Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu
được V1 lít H2. Trong một thí nghiệm khác, hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 loãng dư thu được V2 lít hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu trong
đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỷ khối của Y đối với H2 là 16,75. Thiết lập
mối quan hệ giữa V1với V2 (Thể tích khí đo ở cùng điều kiện).
A.V1= 2,375V2
B.V1= 4,250V2
C.V1= 5,625V2
D.V1= 2,125V2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
nH2 = 0,25 mol; nSO2 = 0,3 mol
2H+ + 2e → H2 S+6 + 2e → S+4
0,5 <-- 0,25 0,6 <-- 0,3
nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol
=> mFe = 5,6g
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = a(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ 20 + 98a = 58,4 + 2a\\ \Rightarrow a = 0,4\\ \Rightarrow V_1 = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8(lít) = 800(ml)\\ V_2 = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\)
Đáp án D
Nhiệt phân thấy mhh X giảm 1,44g ⇒ mH2O tách từ bazo = 1,44g.
⇒ Quy hỗn hợp X gồm: mX = mKim loại + mO + mH2O.
Phản ứng với HCl: Đặt nO/X = a ta có:
2a + 2nH2 = nHCl ⇔ nO/X = 0,58 mol.
⇒ mKim loại trong X = m – mO – mH2O = m – 10,72 gam.
●Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3:
Đặt nNH4NO3 = b ta có:
mMuối = m + 108,48 = mKim loại + mNO3–/Muối kim loại + mNH4NO3.
⇔ m + 108,48 + (m – 10,72) + (2nO + 3nNO + 8nNH4NO3)×62 + 80b.
⇔ m + 108,48 + (m – 10,72) + (0,58×2 + 0,2×3 + 8b)×62 + 80b ⇔ b = 0,0175 mol.
⇒ ∑nHNO3 đã pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 2nO = 2,135 mol
tổng số mol e trao đổi là x giả sử thể tích khí đo ở dktc
=> V1/22,4 x 2=x
xét hỗn hợp V2
dY/H2=16,75 => MY=33,5
y là 2 khí không màu một hóa nâu trong không khí
=> Y gồm có NO và N2O
áp dụng quy tắc đường chéo ta có
V(NO)/V(NO2)=3
V(NO)=3V2/4
V(N2O)=V2/4
=> (3x 3V2/4+ 8x V2/4)/22,4= x => 4,25V2/22,4=x
=> V1= 2,125 V2
D