Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại là M, kim loại M có 2 electron lớp ngoài cùng nên có hóa trị II.
M + 2H2O → M(OH)2 + H2.
nH2 = = 0,015 mol.
nM = 0,015.
→ . Suy ra nguyên tử khối là 40u.
Vậy nguyên tố kim loại là Ca.
Gọi kim loại cần tìm là R.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,504}{22,4}=0,0225mol\)
\(R+H_2O\rightarrow RO+H_2\)
0,0225 0,0225
Mà \(n_R=\dfrac{m_R}{M_R}=\dfrac{0,9}{M_R}=0,0225\Rightarrow M_R=40\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố canxi.
KHHH: Ca
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
Theo PT : nH2=nR=0,05 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{3,25}{0,05}=65\left(Zn\right)\)
nH2=0,05( mol)
Gọi KL hóa trị II là R.
PTHH: R + 2 HCl -> RCl2 + H2
nR=nH2=0,05(mol)
=>M(R)= 3,25/0,05=65(g/mol)
=>R(II) cần tìm là kẽm (Zn=65)
Bài 1:
Gọi kim loại kiềm là R
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Giả sử R hóa trị I:
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)
Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)
Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0
Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
\(HCIII\text{R + 2HCl -> RCl2 + H2}I->RCI2+H2\)
Ta có : \(nH2=0,3mol->M\text{ R}=8,8\)/\(0,3=29,3\)
Ta có : \(\text{24 < 29,3 < 40 nên 2 kim loại là Mg và Ca}\)
Gọi số mol Mg và Ca lần lượt là x , y
\(\text{-> x+y=0,3; 24x+40y=8,8}\)
Giải được \(\text{x = 0,2 ; y = 0,1 }\)
\(\text{-> mMg=24.0,2=4,8 gam -> %Mg=54,5% -> %Ca=45,5%}\)
Chọn đáp án B
Gọi kim loại kiềm chưa biết là R.
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có
⇒ Chọn B
Gọi kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại là M, kim loại M có 2 electron lớp ngoài cùng nên có hóa trị II.
M + H2O → M(OH)2 + H2
M g 22,4 lít
0,6 g 0,336 lít
M x 0,336 = 0,6 x 22,4.
Giải ra ta có M = 40. Suy ra nguyên tử khối là 40u.
Vậy nguyên tố kim loại là Ca.
Ca nha