K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

Câu hỏi của Như Trương - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

21 tháng 9 2016

giãi giúp mìn lun đc kh (:

 

16 tháng 2 2019

16 tháng 9 2018

Đáp án D

Ta có 

1 tháng 10 2016

Dùng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

Suy ra hệ:

\(A^2=3^2+\dfrac{(8\pi)^2}{\omega^2}\)

\(A^2=4^2+\dfrac{(6\pi)^2}{\omega^2}\)

Từ đó tìm được: 

\(A=5cm\)

\(\omega=2\pi(rad/s)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều âm, suy ra \(\varphi=\dfrac{\pi}{2}(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(2\pi t+\dfrac{\pi}{2})cm\)

3 tháng 9 2019

góc phi tính sao ạ

1 tháng 5 2019

ü Đáp án B

+ Tần số góc của dao động

ω = v 2 2 - v 1 2 x 1 2 - x 2 2 = 10   r a d / s - > A = v 2 ω = 5 c m

Li độ của vật tại vị trí v = 30 cm

x 3 = ± A 2 - v 3 ω 2 = ± 4 c m

26 tháng 2 2017

Đáp án B

17 tháng 2 2018

Đáp án A

29 tháng 9 2017

Đáp án D

13 tháng 11 2018

Đáp án D

+ Tần số góc của dao động

ω = v 1 2 - v 2 2 x 2 2 - x 1 2 = 2 π r a d / s → T = 1 s

→ Biên độ của giao động  A = x 1 2 + v 1 ω 2 = 4   c m

22 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho hai thời điểm t 1   v à   t 2 ta được:

x 1 2 + v 1 2 ω 2 = x 2 2 + v 2 2 ω 2 ⇔ x 1 2 − x 2 2 = v 2 2 ω 2 − v 1 2 ω 2 ⇒ ω 2 = v 2 2 − v 1 2 x 1 2 − x 2 2 ⇒ ω = v 2 2 − v 1 2 x 1 2 − x 2 2  

Do đó, chu kì dao động của vật là  T = 2 π ω = 2 π v 2 2 − v 1 2 x 1 2 − x 2 2 = 2 π x 2 2 − x 1 2 v 1 2 − v 2 2