K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

 

Mô là tập hợp các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô thực vật: Mô nâng đỡ, mô phân sinh ngọn, mô mềm...

Mô là tập hợp của những tế bào có cấu tạo, hình dạng giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

Thực vật có mô phân sinh ngọn và mô phân sinh thân.

24 tháng 6 2019

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

 Có các loại mô :

  - Mô nâng đỡ.

  - Mô phân sinh ngọn.

  - Mô mềm.

30 tháng 3 2017

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô : Mô nâng đỡ
Mô phân sinh ngọn
Mô mềm.



30 tháng 3 2017

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô :

+ Mô nâng đỡ
+ Mô phân sinh ngọn
+ Mô mềm.

22 tháng 10 2019

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

 phân sinh ngọn +  mềm +  nâng  đỡ ...

tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia

22 tháng 10 2019

Mô là: nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng

Mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ...

Tế bào mô phân sinh có khả năng phân chia

21 tháng 9 2016

Câu 1. Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ?

Trả lời:

Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá...) thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

Câu 2. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?

Trả lời:

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

Câu 3. Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật?

Trả lời:

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô : Mô nâng đỡ
Mô phân sinh ngọn
Mô mềm.

27 tháng 9 2017

Câu 1. Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ?

Trả lời:

Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá...) thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

Câu 2. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?

Trả lời:

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

Câu 3. Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật?

Trả lời:

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô : Mô nâng đỡ
Mô phân sinh ngọn
Mô mềm.

28 tháng 9 2018

1 .  tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ?

trả lời :

 Nhận xét hình dạng các loại tế bào thực vật: Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau

- Nhận xét về kích thước: rất khác nhau, đa số có kích thước rất nhỏ bé phải quan sát bằng kính hiển vi ( trừ tép chanh, bười)

2 . tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?

trả lời :

1. nhân    2. chất tế bào

3. lục lạp    4. vách tế bào

5. không bào    6. màng sinh chất

3 . Mô là gì ? Kể tên một số loại mô thực vật ?

trả lời :

- Mô là: một nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

- một số loại mô là : mô phân sinh trưởng , mô mềm , mô nâng đỡ

28 tháng 9 2018

1.Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng khác nhau

2. Tế bào thực vật gồm những thành phần: vách tế bào (chỉ có ở thực vật) ; màng sinh chất ; chất tế bào ; nhân và một số thành phần khác như : không bào ; lục lạp ( ở tế bào thit lá ) , ...

3. Mô là nhóm tế bào thực vật có hình dạng , cấu tạo giống nhau , cung thực hiện một chức năng riêng 

   Các loại mô có ở thực vật : Mô phân sinh ngọn; mô mềm;mô nâng đỡ

4 tháng 6 2016

-Tế bào thực vật có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, cấu tạo gồm các thành phần chính sau:

+ Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định .

+ Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.

+ Chất tế bào : chứa các bào quan.

+ Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

+ Không bào

- Mô là một nhóm tế bào có hình dạng,  cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

VD: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ.

4 tháng 6 2016

Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá...) thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô : Mô nâng đỡ
Mô phân sinh ngọn
Mô mềm.

17 tháng 11 2021

1. Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

2.Cây:mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn.

Người: mô biểu bì, mô cơ,..

17 tháng 11 2021

1.

Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

26 tháng 10 2021

TL:

mô cơ tiêu hóa , mô bì cơ , mô phân sinh ngọn , ....

_HT_

mô tiêu hóa là phổ biến nhất ngoài ra còn có mô phân shinh ngọn...

~HT~

25 tháng 8 2023

Một số bệnh ở vật nuôi: Dịch tả lợn; Bệnh lỵ trên gia cầm; Bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm; Bệnh H5N1; Bệnh dịch tả lợn châu Phi; Bệnh lở mồm long móng ở gia súc.

Biểu hiện chung: vật nuôi buồn bã, chậm chạp, chán ăn hoặc bỏ ăn, sốt, chảy nước mắt và nước mũi, ho, tiêu chảy, bại liệt, xù lông,...