K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

- Về kinh tế :

+ Nhà Đường thực hiện chế độ quân điền, phân cấp ruộng đất cho nông dân (gồm hai loại : ruộng khẩu phần và ruộng vĩnh nghiệp) và thu thuế của nông dân một cách cố định theo chế độ tô, dung, điệu.

+ Nhờ đó, nông dân có ruộng đất và yên ổn làm ăn, kinh tế phát triển nhanh chóng. Kinh tế công thương nghiệp, cả nội thương và ngoại thương đều phát triển theo đà phát triển của nông nghiệp.

-  Về chính trị :

+ Đối nội : nhà Đường tiếp tục củng cố chính quyền trung ương, làm cho bộ máy cai trị phong kiến được hoàn chỉnh, của người tộc cai quản các địa phương, đạt chức Tiết độ sứ. Chính quyền phong kiến thời Đường được tăng cường nhằm nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.

+ Đối ngoại : thực hiện chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ. Trung Quốc thời Đường đã trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.

19 tháng 9 2016

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường:

Thời nhà Đường,bộ máy nhà nước được củng cố và hòan thiện

đối nội : Cử người cai quản các địa phương.

- Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài

- Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân.

đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ

kinh tế mình ko biết

 

Trac nghiem hoc ki 2 de cuong dia ly 7 Cau 1: Quoc gia nao co dien tich hep ngang nhat o Trung va Nam My? Cau 2: Day nui nao cao, do so nhat Nam My ? Cau 3: Dong bang nao rong lon nhat Nam My? Cau 4: Kieu moi truong chiem dien tich lon nhat o Nam My la: Cau 5: Nguoi goc o Nam My la: Cau 6: Trung va Nam My dan dau ve su phat trien nao? Cau 7: Van nan lon nhat ve do thi o Nam My la gi? Cau 8: Nguyen nhan nao lam cho nen nong nghiep Trung va Nam My cham phat trien? Cau 9: Giai phap huu...
Đọc tiếp

Trac nghiem hoc ki 2 de cuong dia ly 7

Cau 1: Quoc gia nao co dien tich hep ngang nhat o Trung va Nam My?

Cau 2: Day nui nao cao, do so nhat Nam My ?

Cau 3: Dong bang nao rong lon nhat Nam My?

Cau 4: Kieu moi truong chiem dien tich lon nhat o Nam My la:

Cau 5: Nguoi goc o Nam My la:

Cau 6: Trung va Nam My dan dau ve su phat trien nao?

Cau 7: Van nan lon nhat ve do thi o Nam My la gi?

Cau 8: Nguyen nhan nao lam cho nen nong nghiep Trung va Nam My cham phat trien?

Cau 9: Giai phap huu hieu de giai quyet van de ruong dat o Nam My la gi?

Cau 10: Nen nong nghiep cua cac nuoc Trung va Nam My mang tinh chat gi?

Cau 11: Nghanh cong nghiep nao co dieu kien phat trien nhat o Trung va Nam My?

Cau 12: Tai sao suon Tay An det ven bien lai kho han hon suon dong?

Cau 13: O chau Nam cuc, so thang co nhiet do tren 0 do C la bao nhieu?

Cau 14: So quoc gia hien thoi o chau Nam cuc la bao nhieu?

Cau 15: Chau Dai Duong nam giua 2 dai duong nao?

Cau 16: Xet ve dien tich, chau Dai Duong xep thu may the gioi?

Cau 17: Nguyen nhan co ban de khi hau chau Dai Duong on hoa la gi?

Cau 18: Loai dong vat nao dien hinh o chau Dai Duong?

Cau 19: Linh vuc kinh te nao phat trien manh nhat o chau Dai duong?

Cau 20: Nganh kinh te nao moi phat trien kha manh o chau Dai Duong?

Cau 21: Nhung nganh cong nghiep phat trien manh o chau Dai Duong la gi?

Cau 22: Chau Au ngan cach voi Chau A boi day nui nao?

Cau 23: Cac song do nuoc vao Bac Bang Duong co dac diem noi bat gi?

Cau 24: Moi truong nao co luong mua lon nhat chau Au?

Cau 25: Tai sao tham thuc vat chau Au lai co su thay doi tu tay sang dong?

Cau 26: Dan cu chau Au chu yeu thuoc chung toc nao?

Cau 27: Van de dang quan tam ve dan cu o chau Au la gi?

Cau 28: Loai nong san nao chiem ti trong lon o chau Au?

Cau 29: Cong nghiep chau Au co dac diem gi noi bat?

Cau 30: Loai hinh dich vu phat trien nhat chau Au la gi?

Moi nguoi lam on giup em voi co sap kiem tra de cuong roi a >.<

1
14 tháng 4 2019

1, Mê hi cô

2, An-đét

3, A-ma-dôn

4, Cận xích đạo

5, Anh-điêng

12 tháng 10 2016

Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X - XVIII.

 Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X - XVIII :

-Chính trị :

+ Hệ thống chính trị ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này được củng cố vững chắc và hoàn thiện. Nhà nước Đại Việt vừa tiếp thu vừa sáng tạo từ mô hình Trung Hoa để hoàn thiện bộ máy quân chủ đạt đến đỉnh cao dưới thời Lê sơ. Các nhà nước chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ cũng được tăng cường, củng cố, đặc biệt là tín ngưỡng Vua - Thần của người Cam-pu-chia thời Ăng-co... giúp hợp nhất vương quyển và thần quyền của vua... Bộ máy nhà nước A-út-thay-a cũng được hoàn thiện thông qua các cuộc cải cách ở thế kỉ XV.

+ Mở rộng lãnh thổ, xây dựng các đế quốc lớn, hùng mạnh ở khu vực : Đại Việt, A-út-thay-a, Pa-gan, Mô-giô-pa-hit, Ăng-co.

— Kinh tế :

+ Kinh tế nông nghiệp được phát triển mạnh ở khắp các quốc gia Đông Nam Á từ đồng bằng sông Hồng, I-ra-oa-đi, Chao Phray-a, Mê Công... nhiều nước đã tiến hình xuất khẩu gạo như A-út-thay-a, Pê-gu...

+ Phát triển hoạt động sản xuất thủ công nghiệp, đáng lưu ý là các sản phẩm gồm sứ và tơ lụa của Đại Việt và A-út-thay-a.

+ Đông Nam Á có vai trò lớn trong hệ thống thương mại quốc tế, nơi cung cấp nhiều loại hàng hoá, lâm thổ sản, hương liệu, gia vị... cho thị trường quốc tế.

-Thành tựu trên lĩnh vực kỹ thuật :

+ Trên cơ sở tiếp thu các yếu tố văn hoá bên ngoài (của Ấn Độ, Trung Hoa, Hồi giáo), cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo trên nền tảng văn hoá bản địa truyền thống để tạo nên những thành tựu văn hoá rực rỡ.

+ Cư dân Đông Nam Á đã để lại những thành tựu chữ viết, văn học, nghệ thuật, các cồng trình kiến trúc tôn giáo, điêu khắc... như chữ viết của người Khơ-me, Cham-pa, Lào,

Thái Lan, đền tháp Ăng-co, quần thể kiến trúc Pa-gan, các thành phố cổ A-út-thay-a, Su-khô-thay, Hoàng thành Thăng Long...

 

1 tháng 1 2018

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

1 tháng 1 2018

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

8 tháng 11 2018

+ Bị các nước phương tây nhòm ngó muốn xâm lược và chế độ phong kiến đang bị suy yêú, kinh tế kém phát triển . khủng hoảng triền miên về tài chính.

+ Xiêm và Nhật Bản ko bị xâm lược và trở thành nước TB công nghiệp.

+Nguyên nhân của chiến tranh:

- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh

+Quan điểm của mình về chiến tranh là sự xung đột do từ mâu thuẫn ý thức giữa các tư tưởng khác nhau. Nguyên nhân của những mâu thuẫn nầy xuất phát từ tham vọng riêng của từng thực thể con người. Khi những tham vọng này đối chọi nhau đến mức độ căng thẳng cao độ thì chiến tranh xảy ra. Chỉ khi nào tồn tại hai bên đối nghịch nhau thì chiến tranh mới bùng nổ. Những hình thức chiến tranh đi từ hình thức thô thiển như chiến tranh vũ trang đến thể loại chiến tranh vi tế như sử dụng văn hóa để công kích.

30 tháng 12 2020

D