K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Ok, bn có ảnh Bảo Bảo ko? thực ra mk thấy hai ng hơi hơi na ná nhau lolang

18 tháng 9 2016

mk mún, nhớ up nhá

22 tháng 9 2016

bl r ma bnhaha

Không đăng câu hỏi linh tinh đâu nhé !

4 tháng 9 2018

À quên mk đọc nội quy òi đừng chửi mk !!!

13 tháng 2 2017

Chọn D. Một ảnh ảo, cùng chiếu vật.

Vì vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

19 tháng 6 2015

1 /mỗi thang máy chỉ phục vụ tối đa 10 tầng.
Thang máy 1 từ tầng 1 lên đến tầng 10.
Thang máy 2 từ tầng 10 lên 19.
...
thang máy n lên đến 1+9n 
theo gt : 1+9n >= 120
=> n >= 13.222
vậy lấy n min = 14. Phải dùng 14 thang máy.

19 tháng 6 2015

1                                                                Giải

Cần phải lắp đặt ít nhất Số thang máy là:

120:10=12(thang máy)

2     2 người đó có quan hệ cha con

3   không biết làm

                      

21 tháng 12 2021

C- Vật ảo cho ảnh ảo thấy được trong gương.

21 tháng 12 2021

d

18 tháng 3 2016

DÀN BÀI

1. Hình tượng người nông dân trong văn học Việt Nam trước “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc”.

- Trong văn học dân gian: họ là ngư, tiều, canh, mục – những con người lam lũ, cơ cực; là người lính thú tội nghiệp (Thùng thùng trống đánh ngũ liên/ Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa).

- Trong văn học trung đại: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thấy họ chỉ là những con  người thụ động, yếu đuối, mong sự ban ơn của bề trên (Mong mưa chan chứa lòng dân vọng/Trừ bạo tưng bừng đạo nghĩa binh). Nguyễn Trãi đã khẳng định vị trí, vai trò to lớn của họ đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhưng cũng chỉ chung chung (Nhân dân bốn cõi một nhà/ Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới).

2. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.

- Hoàn cảnh xuất thân: là những người lao động sống cuộc đời lam lũ, cơ cực (Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó); Họ chỉ quen với công việc đồng áng (chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ), hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao (Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó).

- Những chuyển biến khi giặc Pháp xâm lược:

+ Tình cảm: Có lòng yêu nước (Trông tin quan như trời hạn trông mưa), căm thù giặc sâu sắc (Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ).

+  Nhận thức: Có ý thức trách nhiệm với Tổ quốc trong lúc lâm nguy (Một mối xa thư đồ sộ….treo dê bán chó).

+  Hành động tự nguyện và ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc (Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ…)

- Vẻ đẹp hào hùng của người nông dân nghĩa sĩ:

+ Bằng bút pháp hiện thực, hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ hiện lên với vẻ đẹp mộc mạc, giản dị (gắn với những chi tiết chân thực: manh áo vải, ngọn tầm vông, lưỡi dao phay, rơm con cúi) nhưng không kém chất anh hùng bởi tấm lòng mến nghĩa, tư thế hiên ngang, lẫm liệt, coi thường mọi khó khăn thiếu thốn (nào đợi tập rèn, không chờ bày bố, nào đợi mang, chi nài sắm…).

+ Hình tượng người anh hùng được khắc họa trên cái nền của một trận công đồn đầy khí thế tiến công: một loạt động từ mạnh (đánh, đốt, chém, đạp, xô…), dứt khoát (đốt xong, chém đặng, trối kệ); phép đối từ ngữ (trống kỳ/trống giục; đạn nhỏ/đạn to; đâm ngang/chém ngược…), đối ý (manh áo vải, ngọn tầm vông/đạn nhỏ, đạn to,tàu sắt, tàu đồng…), nhịp điệu đoạn văn nhanh, dồn dập…tái hiện trận công đồn khẩn trương, quyết liệt, sôi động. Trên nền đó là hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ với khí thế đạp trên đầu thù, không quản ngại bất kì khó khăn gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng. Hình ảnh đó oai phong lẫm liệt như hình tượng các dũng sĩ trong các thiên anh hùng ca.

3. Đánh giá:

- Hình tượng người nông dân xuất hiện rải rác trong văn học nhưng rõ ràng phải đến Đồ Chiểu, hình tượng đó mới được phản ánh đầy đủ, rõ nét, đặc biệt khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn cao quí của người nông dân: lòng yêu nước, ý chí quyết tâm bảo về Tổ quốc.

- Điểm mới mẻ đó khẳng định tầm cao tư tưởng, tình cảm, sự đóng góp lớn lao của Nguyễn Đình Chiểu trong văn học nước nhà.  

17 tháng 9 2016

Spam

BCSP

17 tháng 9 2016

bầu chọn gì vậy anh Nguyễn Hoàng Duy Hùng

28 tháng 6 2016

1/''Vua đen” là tên gọi của Mai Thúc Loan, khi lên ngôi, được nhân dân tôn phong lên ngôi hoàng đế gọi là Mai Hắc Đế - Vua đen họ Mai.

2/Trưng trắc trưng nhị và Triệu thị Trinh không thể coi là triều đại phong kiến ở Việt nam được bởi lẽ đây đang là thời kỳ nước ta bị ách đô hộ của đế quốc phương bắc các cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính tự phát không tồn tai được lâu. Còn các triều đại phông kiến Việt nam chỉ được chính thức công nhân là vào năm 938 sau khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam hán trên sông Bạch Đằng mở đầu cho sự độc lạp tự chủ của nước nhà. Do vậy Triều đại có vua là nũ cũng là duy nhất trong lịc sử Việt Nam Vị Nữ hoàng đầu tiên và

3/ Lý Thường Kiệt - một nhân vật lịch sử kiệt xuất của dân tộc Việt Nam hồi thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII, chính là người họ Ngô có nguồn gốc xứ Thanh. Theo hệ phả họ Ngô Việt Nam thì ông có tên thật là Ngô Tuấn - con của Ngô An Ngữ (tức Ngô Ích Vệ - con thứ của Ngô Xương Xí - một sứ quân ở Bình Kiều - Thanh Hóa hồi giữa thế kỷ X).là cuối cùng của vương triều nhà lý đó chính là Lý thánh quân - Lý Chiêu hoàng

4/ 

Tên tục của Quang Trung Nguyễn Huệ là Hồ Thơm ; do đó người đương thời thường gọi Nguyễn Huệ là ‘‘Ông Ba Thơm’’. Do đó gây ra sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: ‘‘Ông Ba Thơm’’ dĩ nhiên là đứng thứ ba.

Sự thực thì ‘‘Ông Ba Thơm’’ đứng thứ hai và ông hai Nhạc là ông trưởng. Vì gọi theo phong tục miền Nam là như vậy.

( Phong tục này là do một ông chúa Nguyễn đã cắc cớ đặt tên cho con trai trưởng của mình là ‘Cả’, và ông chúa đã bắt dân chúng gọi con trưởng của họ là ‘Hai’)

 

15 tháng 7 2016

mik biết nè mik có đi thi lịch sử ở huyện mấy câu này mik học hết rồi

1 là Mai Hắc Đế Hay còn gọi là Mai Thúc Loan

2 là Lý Chiêu Hoàng nhưng bà lên ngôi chỉ vài năm do sự ép bức của các viên quan trong triều sau khi bà lấy chồng rồi nhừng ngôi cho chồng luôn

3 Là Lý Thường Kệt

4 Là Quang Trung ông có họ Hồ

Em đồng tình với cách ứng xử nào trong các tình huống dưới đây? Vì sao?1. Trong giờ ra chơi, vì muốn chạy thật nhanh ra sân chơi, Huy đã đẩy Hùng làm bạn ngã, khiến Hùng tức giận.Cách ứng xử của Hùng:- Hùng đẩy lại Huy.- Hùng đã hít thở thật sâu để bình tĩnh trở lại. Sau đó, Hùng nhắc nhở Huy không nên làm như vậy.2. Hôm nay là buổi học đầu tiên của Vân ở trường mới. Thầy cô, bạn bè đều là những...
Đọc tiếp

Em đồng tình với cách ứng xử nào trong các tình huống dưới đây? Vì sao?

1. Trong giờ ra chơi, vì muốn chạy thật nhanh ra sân chơi, Huy đã đẩy Hùng làm bạn ngã, khiến Hùng tức giận.

Cách ứng xử của Hùng:

- Hùng đẩy lại Huy.

- Hùng đã hít thở thật sâu để bình tĩnh trở lại. Sau đó, Hùng nhắc nhở Huy không nên làm như vậy.

2. Hôm nay là buổi học đầu tiên của Vân ở trường mới. Thầy cô, bạn bè đều là những người lần đầu Vân gặp. Bạn cảm thấy lo lắng và hơi có chút sợ hãi.

Cách ứng xử của Vân:

- Vân ngồi một mình trong lớp, không nói chuyện với ai.

- Vân chia sẻ với bạn cùng bàn. Được bạn động viên, Vân đã vượt qua nỗi sợ hãi và chủ động làm quen với các bạn.

Em còn cách ứng xử nào khác để kiềm chế cảm xúc tiêu cực?

1
D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, vì muốn chạy thật nhanh ra sân chơi, Huy đã đẩy Hùng làm bạn ngã, khiến Hùng tức giận.

Em đồng tình với cách ứng xử “Hùng đã hít thở thật sâu để bình tĩnh trở lại. Sau đó, Hùng nhắc nhở Huy không nên làm như vậy”. Vì đây là cách ứng xử phù hợp, tích cực, không gây sự tức giận cho bản thân và không làm tổn thương đến Huy.

Tình huống 2: Hôm nay là buổi học đầu tiên của Vân ở trường mới. Thầy cô, bạn bè đều là những người lần đầu Vân gặp. Bạn cảm thấy lo lắng và hơi có chút sợ hãi.

Em đồng ý với cách ứng xử: “Vân chia sẻ với bạn cùng bàn. Được bạn động viên, Vân đã vượt qua nỗi sợ hãi và chủ động làm quen với các bạn”. Vì đây là cách ứng xử phù hợp, tích cực, giúp Vân tự tin hơn, hòa đồng cùng với các bạn và không bị cảm thấy cô đơn, buồn tủi.

- Ngoài ra, em còn có cách ứng xử khác để kiềm chế cảm xúc tiêu cực.

+) Tình huống 1: Nếu là Hùng em sẽ nghĩ là bạn vô tình làm mình ngã. Sau đó nhẹ nhàng nhắc nhở bạn từ sau cẩn thận hơn, không nên vội vàng để tránh làm ảnh hưởng đến các bạn khác.

+) Tình huống 2: Nếu em là Vân em sẽ tự động viên bản thân mình, tự tin hơn, chủ động làm quen và nhanh chóng hòa hợp cùng các bạn và thầy cô mới