Tính thể tích CO2 cần thiết để khi tác dụng với 16 gam dung dịch NaOH 10% tạo thành
a/ Muối trung hoà
b/ Muối axit
c/ Hỗn hợp muối axit và muối trung hoà theo tỉ lệ số mol là 2:3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NaOH}=\dfrac{16.10\%}{40}=0,04\left(mol\right)\\ 2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ Đặt:n_{NaHSO_3}=a\left(mol\right);n_{Na_2SO_3}=1,5a\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH\left(tổng\right)}=3a+a=4a=0,04\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow a=0,01\left(mol\right)\\ n_{SO_2\left(tổng\right)}=n_{Na_2SO_3}+n_{NaHSO_3}=2,5a=0,025\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,025.22,4=0,56\left(lít\right)\)
nNaOH=0,2mol
a) PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,2=>0,1
=> V H2SO4=0,1:0,5=0,2l=200ml
b) 2NaOH+SO2=>Na2SO3+H2O
2/15=>1/15
NaOH+SO2=>NaHSO3
1/15=>1/15
=> VSO2=2.1/15.22,4=2,98l
a)
$KOH + SO_2 \to KHSO_3$
Theo PTHH : $n_{KOH} = n_{KHSO_3} = n_{SO_2} = 0,4.0,5 = 0,2(mol)$
$V_{SO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
$C_{M_{KHSO_3}} = \dfrac{0,2}{0,4} = 0,5M$
b)
$2KOH + SO_2 \to K_2SO_3 + H_2O$
$n_{K_2SO_3} = n_{SO_2} = \dfrac{1}{2}n_{KOH} = 0,1(mol)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
$C_{M_{K_2SO_3}} = \dfrac{0,1}{0,4} = 0,25M$
Đặt x, y là số mol HCl và H 2 SO 4 trong 40 ml dung dịch A.
HCl + NaOH → NaCl + H 2 O
H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O
Số mol NaOH: x + 2y = 1.60/1000 = 0,06 mol (1)
Khối lượng 2 muối : 58,5x + 142y = 3,76 (2)
Từ (1), (2), giải ra : x = 0,04 ; y = 0,01.
C M HCl = 0,04/0,04 = 1(mol/l)
C M H 2 SO 4 = 0,01/0,04 = 0,25 (mol/l)
Chọn C
Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol.
Chọn đáp án C
► Toàn bộ giả thiết nằm ở phản ứng đốt cháy, yêu cầu nằm ở các phản ứng còn lại.
♦ Giải đốt: hỗn hợp axit + 0,75 mol O2
0,525 mol CO2 + 0,51 mol H2O.
• phản ứng trung hòa: –COOH + NaOH → –COONa + H2O; 2n–COOH = nO trong axit.
Theo đó, a = nNaOH = nCOOH = (0,525 × 2 + 0,51 – 0,75 × 2) ÷ 2 = 0,03 mol
(theo bảo toàn nguyên tố Oxi trong phản ứng cháy trên).
• phản ứng + Br2/H2O là phản ứng của πC=C trong hỗn hợp axit.
Ở phản ứng đốt: nhỗn hợp axit = nCOOH = 0,03 mol. Tương quan phản ứng đốt cháy:
∑nCO2 – ∑nH2O = ∑nπ – nhỗn hợp axit ||→ ∑nπ = 0,045 mol.
Hỗn hợp axit béo (axit mạch không phân nhánh, đơn chức, ....) → ∑nπC=O = nCOOH = 0,03 mol.
||→ nπC=C = 0,045 – 0,03 = 0,015 mol. 1πC=C + 1Br2 nên b = nBr2 = 0,015 mol.
Vậy, yêu cầu giá trị tỉ lệ a : b = 0,03 ÷ 0,015 = 2 : 1. Chọn đáp án C. ♣.
► Đây là cách giải tổng quát cho hỗn hợp axit phức tạp hơn. còn trong TH này, có thể các em tìm ra số mol axit không no 1 nối đôi C=C duy nhất là axit oleic rồi cho nó + Br2 sẽ nhanh + gọn hơn. NHƯNG a thử nghĩ đến trường hợp hỗn hợp có linoleic, ... nữa thì cần tư duy như cách giải trên.!
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)
=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)
b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)
\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)