ke ten 6 bai hat va tac gia tuong ung o chuong trinh hoc lop 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 3 loại :
Ròng rọc , mpn , đòn bẩy
Tác dụng chung là: Giảm lực để người làm việc mất
Và tăng lực đẩy hoặc kéo vật kia .
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Câu 1 : ( không chắc )
Tĩnh dạ tứ
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Xa ngắm thác núi Lư
Câu 2 :
Thành phố tháng tư (thơ, in chung với Lê Thị Kim, 1984)
Trước vòng chung kết (truyện dài, 1984)
Cú phạt đền (truyện ngắn, 1985)
Đầu xuân ra sông giặt áo (thơ, 1986)
Trò chơi lãng mạn của tình yêu (tập truyện, 1987)
Chuyện cổ tích dành cho người lớn (tập truyện, 1987)
Bàn có năm chỗ ngồi (truyện dài, 1987)
Còn chút gì để nhớ (truyện dài, 1988)
Bí mật của một võ sĩ (tập truyện, 1989)
Cô gái đến từ hôm qua (truyện dài, 1989)
Chú bé rắc rối (truyện dài, 1989)
Nữ sinh (truyện dài, 1989)
Thiên thần nhỏ của tôi (truyện dài, 1990)
Phòng trọ ba người (truyện dài, 1990)
Mắt biếc (truyện dài, 1990)
Thằng quỷ nhỏ (truyện dài, 1990)
Hoa hồng xứ khác (truyện dài, 1991)
Hạ đỏ (truyện dài, 1991)
Bong bóng lên trời (truyện dài, 1991)
Bồ câu không đưa thư (truyện dài, 1993)
Những chàng trai xấu tính (truyện dài, 1993)
Tứ tuyệt cho nàng (thơ, 1994)
Lễ hội của đêm đen (thơ, 1994)
Trại hoa Vàng (truyện dài, 1994)
Út Quyên và tôi (tập truyện ngắn, 1995)
Đi qua hoa cúc (truyện dài, 1995)
Buổi chiều Windows (truyện dài, 1995)
Quán Gò đi lên (truyện dài, 4/12/1999)
Những cô em gái (truyện dài, 7/5/2000)
Ngôi trường mọi khi (truyện dài, 2001)
Kính vạn hoa (bộ truyện 54 tập, 1995-2002: 45 tập, 9 tập viết thêm sau)
Chuyện xứ Lang Biang (bộ truyện 4 phần, 2004-2006)
Tôi là Bêtô (truyện, 4/4/2007)
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (truyện, 1/2008)
Đảo mộng mơ (truyện, 21/10/2009)
Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (truyện dài, 24/10/2010)
Lá nằm trong lá (truyện dài, 24/9/2011)
Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (truyện dài, 6/2012)
Sương khói quê nhà (tạp văn, 2012)
Người Quảng đi ăn mì Quảng (tạp văn, 2012)
Ngồi khóc trên cây (truyện dài, 27/6/2013)
Thương nhớ Trà Long (tạp văn 2014)
Chúc một ngày tốt lành (truyện dài, 6/3/2014)
Bảy bước tới mùa hè (truyện dài, 1/3/2015)
Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (truyện dài, 28/2/2016)
Ngày xưa có một chuyện tình (truyện dài, 18/09/2016)
Cây chuối non đi giày xanh (truyện dài, 7/1/2018)
Cảm ơn người lớn (truyện dài, 17/11/2018)
Nội dung, ý nghĩa : < nhiều này ai nêu >
Câu 3
1 .Ai Cập
2 .Libya
3 .Tunisia
4 .Algeria
5. Maroc
6 .Tây Sahara
7. Sudan
8. Nam Phi
9. Lesotho
10. Swaziland
11. Botswana
12. Namibia
13. Ethiopia
14. Eritrea
15. Nam Sudan
Câu 4 :
Thủ đô Hy Lạp : A-ten
Câu 5 :
Tên chính quy :
Tống Bình,Đại La ;La Thành,Long Đỗ,Thăng Long, Đông Đô,Đông Quan,Đông Kinh,Bắc Thành
Hà Nội còn có nhiều các tên gọi không chính thức khác, chủ yếu xuất hiện trong văn thơ và dân gian: Trường An hay Tràng An (lấy theo tên gọi của kinh đô của Trung Quốc thời kỳ nhà Hán và nhà Đường); Phượng Thành hay Phụng Thành (trong bài phú của Nguyễn Giản Thanh); Long Thành, Long Biên, Kẻ Chợ (trong dân gian); Thượng Kinh, Kinh Kỳ, Hà Thành, Hoàng Diệu, ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử dụng tên này để chỉ Hà Nội.
Câu 6 ; < cái ngoặc là chỉ thời gian trị vì >
1. Gia Long hoàng đế (1802 – 1819) -Nguyễn Ánh
2. Minh Mệnh hoàng đế (1820 – 1840)
3. Thiệu Trị hoàng đế (1841 – 1847)
4. Tự Đức hoàng đế (1848 – 1883)
5. Dục Đức (làm vua ba ngày)
6. Hiệp Hòa (6.1883-11.1883)
7. Kiến Phúc (12.1883-8.1884)
8. Hàm Nghi (8.1884-8.1885)
9. Đồng Khánh (10.1885-12.1888)
10. Thành Thái (1.1889-7.1907)
11. Duy Tân (1907-1916)
12. Khải Định (1916-1925)
13. Vị hoàng đế cuối cùng Bảo Đại (1926-1945)
_Minh ngụy_
Hai câu sau: Cách thưởng thức trăng của nhà thơ.
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia”
* Một cách xử lí rất nghệ sĩ, lãng mạn, ngắm trăng bằng cả tấm lòng, bằng tình yêu tha thiết, chân thành. Hai câu thơ cho thấy sự giao hòa tuyệt đối của con người với trăng.
* Cấu trúc đăng đối: nhân – song – nguyệt, đã cho thấy sự giao hòa tuyệt đối giữa Hồ Chí Minh và trăng.
* Biện pháp nhân hóa cho thấy vầng trăng và Bác có mối gắn bó thân thiết, trở thành tri âm, tri kỉ từ lâu.
- Người tù đã chủ động tìm đến thiên nhiên, bày tỏ tình yêu thiên nhiên. Người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài song sắt nhà tù để khán minh nguyệt, tức là để giao hòa với vầng trăng đang tỏa mộng giữa trời.
- Vầng trăng trong bài Ngắm trăng cùng vượt qua song sắt nhà tù để đến ngắm nhà thơ trong tù. Vậy là cả người và trăng cùng chủ động tìm đến nhau, giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm.
- Cấu trúc đối của hai câu thơ chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm song phương đều mãnh liệt của cả người và trăng.
* Cấu trúc câu lí giải:
- Không: rượu, hoa, không gian.
- Có: trăng đẹp, tâm hồn đẹp.
=> Qua đó, thể hiện chí lớn của Bác: một người có tâm hồn lớn và bản lĩnh lớn.
+ Tâm hồn lớn: biến tất cả cái không thành cái có. Chỉ cần có sự hiện diện của trăng và tâm hồn nghệ sĩ sẽ làm cho tất cả những cái không thành cái có. Và tạo thành cái sang cho cuộc thưởng trăng. Trong phút giây, nhà tù bỗng trở thành lầu vọng nguyệt.
+ Bản lĩnh lớn: người tù cách mạng không hề bận tâm về những xiềng xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở… của chế độ nhà tù khủng khiếp, cũng bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù, luôn để cho tâm hồn mình “đối diện đàm tâm” với vầng trăm tri âm.
=> Đó là sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh. Phía này là nhà tù đen tối, còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của cái đẹp, của bầu trời tự do, lãng mạn làm say lòng người. Giữa hai thế giới đối cực đó là song sắt nhà tù. Nhưng trước cuộc đàm tâm này, song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm, tri kỉ đến với nhau. Đó chính là tinh thần thép.
- Ngắm trăng vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, vừa thể hiện được sức mạnh tinh thần to lớn, bản lĩnh vững vàng của người chiến sĩ vĩ đại đó. Vì vậy có thể nói, đằng sau những câu thơ đó lại là một tinh thần thép mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại, phong phú, ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của nhà tù.
- Để chọn cả 3 cột A,Bvaf C ta cần thực hiện : nháy chuột vào tên cột để chọn cột nhấn giữ phím ctrl và nháy chuột chọn các cột tiếp theo
- Ta thấy các ô hay các hàng hay các cột hoặc khối đều được chọn
- Khi ta chọn một ô ta thấy địa chỉ của ô trên hộp tên thay dổi với tên cột trước tên hàng sau (VD: ô A4, ô A1,...)
- Khi ta chọn một hàng (hoặc cột) thì địa chỉ của ô đầu tiên trên hàng (hay cột) hiển thị ở trang tính sẽ được hiển thị trên hộp tên (VD: chọn hàng 22 thì trên hộp tên hiển thị A22, chọn cột A thì hộp tên hiển thị A1)
- Khi ta chọn một khối bất kì thì hộp tên sẽ hiển thị địa chỉ của ô đầu tiên ta chọn (VD: khối A1:B4 thì hộp tên hiển thị A1)
- khi ta nhập dãy B100 vào hộp tên và nhấn phím enter thì trên ô trên trang tính sẽ di chuyển đến hàng 100 và cột B
- khi ta nhập A:A vào hộp tên thì cột A sẽ được chọn
- khi ta nhập A:C thì cột A, B,C đều được chọn
- tương tự 2:2 thì hàng 2 được chọn, 2:4 thì hàng 2,3,4 được chọn
-Khi ta nhập B2:D6 vào hộp tên thì khối B2:D6 được chọn
1.Cô bé bán diêm( An-đéc-xen)
2. Đánh nhau với cối xay gió (An-đéc-xen)
3. Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri)
4. Hai cây phong (Ai-ma-tốp)
5. Đi bộ ngao du (Ru-xô)
6. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Mô-li-e)
Quốc ca(Văn Cao), Tiếng chuông & ngọn cờ(Phạm Tuyên), Vui bước trên đường xa(Hoàng Lân), Làng tôi(Văn Cao), Hành khúc tới trường( Phan Trần Bảng & Lê Minh Châu), Lên đàng( Huỳnh Văn Tiểng & Lưu Hữu Phước),....