ai giải hộ mình bài 162 trang 63 SGK toán tập 1 vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Gọi số tổ chia được nhiều nhất là x tổ
Theo đầu bài ta có :
48 chia hết cho x
72 chia hết cho x
mà x là số tổ chia được nhiều nhất
Suy ra x E ƯCLN( 48;72)
phân tích ra thừa số nguyên tố ta có kết quả sau :
48 = 3 . 24
72 = 23 . 32
Chọn 2;3
ƯCLN(48,72) = 23 . 3 = 8 . 3 = 24
Vậy số tổ chia được nhiều nhất là 24 tổ
Số tổ | Số bạn nam 1 tổ | Số bạn nữ 1 tổ |
24 | 2 | 3 |
k nhé
Giải bài 148:
Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).
Vì 48 = 24. 3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.
Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.
a)
- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12
Vậy A = {12}
b)
- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180
Vậy B = {180}
a)
- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12
Vậy A = {12}
b)
- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180
Vậy B = {180}
chu vi của hình tròn đó
6x3,14=18,84(cm)
đs:18,84cm
vậy đáp án là A
+ ΔAHB và ΔCKD có
HB = KD (=1)
góc AHB = góc CKD(=90º)
AH = CK (=3).
⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)
⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)
+ ΔCEB và ΔAFD có
BE = DF (=2)
góc BEC = góc DFA (=90º)
CE = AF (=4).
⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)
⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)
b) ΔABD và ΔCDB có
AB = CD
AD = BC
BD cạnh chung
⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)
⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)
Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )
k minh nha
A B C D E F M N
(hình hơi xấu, thông cảm nha)
a) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta DFC\) có:
AE = DF
\(\widehat{AEB}=\widehat{DFC}=90^o\)
BE = CF
Do đó: \(\Delta AEB=\Delta DFC\) (c.g.c)
Suy ra: AB = DC (đpcm)
Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta DNA\) có:
MC = NA
\(\widehat{BMC}=\widehat{DNA}=90^o\)
BM = DN
Do đó: \(\Delta BMC=\Delta DNA\)
Suy ra: BC = AD (đpcm)
b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:
AB = CD (câu a)
BC = AD (câu a)
BD là cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABD=\Delta CDB\) (c.c.c)
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) (so le trong)
=> AB // CD (đpcm)
a)\(\frac{3xy}{9y}=\frac{\left(3y\right)x}{3.\left(3y\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)
b)\(\frac{3xy+3}{9y+3}=\frac{3\left(xy+1\right)}{3\left(3y+1\right)}=\frac{xy+1}{3y+1}\ne\frac{x}{3}\)(sai)
c)\(\frac{3xy+3}{9y+9}=\frac{3\left(xy+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{xy+1}{3\left(y+1\right)}\ne\frac{x+1}{3+3}=\frac{x+1}{6}\)(sai)
d)\(\frac{3xy+3x}{9y+9}=\frac{3y\left(y+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)
.
Tứ giác EFGH là hình bình hành.
Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)
nên EF là đường trung bình của ∆ABC.
Do đó EF // AC
Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.
Do đó HG // AC
Suy ra EF // HG (1)
Tương tự EH // FG (2)
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).
Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.
HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.
Suy ra EF = HG
Lại có EF // HG ( chứng minh trên)
Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)
Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7, ta có thể viết (3.x – 8 ): 4 = 7
3.x – 8 = 7.4
3.x – 8 = 28
3.x = 28 + 8
3.x = 36
x = 36:3
x = 12