K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

Gọi số học sinh lớp 7A là a, số học sinh lớp 7B là b và số học sinh lớp 7C là c \(\left(a,b,c\in N^{\text{*}}\right)\)

Theo đề bài : \(a=\frac{5}{6}b;b=\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=\frac{5b}{6}\\c=\frac{4b}{3}\end{cases}\)

Mà tổng học sinh của 3 lớp là 114 , suy ra a+b+c = 114

\(\Rightarrow\frac{5b}{6}+b+\frac{4b}{3}=114\Rightarrow\frac{19b}{6}=114\Rightarrow b=36\)

Suy ra số học sinh lớp 7B = 36

Số học sinh lớp 7A là 30 và số học sinh lớp 7C là 48 

17 tháng 10 2017

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x; y; z (x, y, z > 0)

24 tháng 6 2019

Bài giải:

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A; 7B ; 7C lần lượt là a,b,c (Đk: a, b, c \(\in\)N*)

Theo đề ra, ta có : \(\frac{3}{4}a=\frac{6}{7}b=\frac{2}{3}c\)=> \(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\) và a + b + c = 144

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{4}{3}+\frac{7}{6}+\frac{3}{2}}=\frac{144}{4}=36\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{4}{3}}=36\\\frac{b}{\frac{7}{6}}=36\\\frac{c}{\frac{3}{2}}=36\end{cases}}\)     => \(\hept{\begin{cases}a=36.\frac{4}{3}=48\\b=36.\frac{7}{6}=42\\c=36.\frac{3}{2}=54\end{cases}}\)

Vậy ...

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

Do đó: a=48; b=42; c=54

15 tháng 8 2016

  Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16
c = 17/16.b = 17b/16
a + b + c = 153 hs
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs
51b/16 = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 hs
a = (18.48):16 = 54 hs
c = (17.48):16 = 51 hs.

7 tháng 9 2020

Bằng 153 bạn nhé 

20 tháng 11 2021

Gọi số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(HS)(a,b,c∈N*,a,b,c<144)

Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{4}\right)a=\left(1-\dfrac{1}{7}\right)b=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)c\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}.36=48\\b=\dfrac{7}{6}.36=42\\c=\dfrac{3}{2}.36=54\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

3 tháng 5 2023

1,7 hay 1/7 vậy em?

3 tháng 5 2023

1/7 ạ

 

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16 
c = 17/16.b = 17b/16 
a + b + c = 153 hs 
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs 
51b/16 = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 hs 
a = (18.48):16 = 54 hs 
c = (17.48):16 = 51 hs.

17 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của ba lớp 7a;7b;7c lần lượt là : a , b, c ( dk a , b, c khac 0 )

  Theo bài ra ta có :  b/a=8/9 => b/8=a/9

                                                                            <=> a/18=b/16=c/17 va a+b+c=153

                               c/b=17/16 => b/16=c/17

          Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có :

               a/18=b/16=c/17=a+b+c/18+16+17=153/51=3

+, a/18=3 =>a=54

+, b/16=3 =>b=48       ( TM )

+, c/17=3 =>c=51

VẬY SỐ H/S CỦA BA LỚP 7A;7B;7C LẦN LƯỢT LÀ : 54 ; 48 ; 51 H/S

17 tháng 7 2017

Gọi số học sinh ba lớp 7a,7b,7c lần lượt là x,y,z

Ta có: \(y=\frac{8}{9}x\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{8}\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{16}\)

\(z=\frac{17}{16}y\Rightarrow\frac{y}{16}=\frac{z}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{17}\)

ÁP dụng TCDTSBN ta có:

\(\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{17}=\frac{x+y+z}{18+16+17}=\frac{153}{51}=3\)

Do đó \(\frac{x}{18}=3\Rightarrow x=54\)

\(\frac{y}{16}=3\Rightarrow y=48\)

\(\frac{z}{17}=3\Rightarrow z=51\)

Vậy...