K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

Bạn tự vẽ hình nhé!

Vì AC và MC là 2 tt cắt tại C

`=>OC` là phân giác `hat{AOM}`

`=>hat{COM}=hat{COA}=1/2hat{AOM}`

Tương tự do MD và BD là 2 tt cắt tại D

`=>hat{MOD}=1/2hat{BOM}`

`=>hat{COM}+hat{DOM}=1/2(hat{AOM}+hat{BOM})=1/2*180^o=90^o`

Hay `hat{COD}=90^o`

8 tháng 6 2021

Vì CM,CA là tiếp tuyến \(\Rightarrow OC\) là phân giác \(\angle MOA\)

\(\Rightarrow\angle MOA=2\angle MOC\)

Vì DM,DB là tiếp tuyến \(\Rightarrow OD\) là phân giác \(\angle MOB\)

\(\Rightarrow\angle MOB=2\angle MOD\)

\(\Rightarrow\angle COD=\angle MOD+\angle MOC=\dfrac{1}{2}\left(\angle MOB+\angle MOA\right)=\dfrac{1}{2}\angle AOB\)
\(=\dfrac{1}{2}.180=90\)

còn khúc sau chắc bạn tự giải quyết được rồi nhỉ

 

31 tháng 10 2021

Bài 10:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\left(a\ne b\ne c\right)\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-a\right)=\left(c+a\right)\left(a-b\right)\\ \Leftrightarrow ac-a^2+bc-ab=ac-bc+a^2-ab\\ \Leftrightarrow2a^2=2bc\\ \Leftrightarrow a^2=bc\)

31 tháng 10 2021

E nghĩ đk là \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne b\\a\ne c\end{matrix}\right.\) thoi chứ ạ

Vì b vẫn có thể bằng c mà ạ

25 tháng 12 2021

Chứng minh: Tam giác ABK đồng dạng với tam giác ADB

=> \(AB^2=AK.AD\)

Mà Tam giác ABO vuông tại B có BH là đg cao

\(\Rightarrow AB^2=AH.AO\)

=> AK.AD = AH.AO

19 tháng 11 2016

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có

2a = 3b = 4c => 2a12 = 3b12 = 4c12 = a6 =b4 = c3 và a+b+c= 130

Theo tính chất của dãy tỉ số, ta có:

 a6 =b4 = c3 = a+b+c6+4+3 = 13013 = 10

-> a6 = 10 => a = 60

-> 

27 tháng 11 2016

Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng trồng cây biết số cây mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và 02 lần số cây lớp 7A cộng 04 lần số cây lớp 7B hơn số cây lớp 7C là 108 cây. Tính số cây của mỗi lớp.

22 tháng 10 2015

quy đồng đi

\(=\frac{\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)^2+\left(\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2}{\left(\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)}=\frac{3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}}{2}=\frac{2\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}\)

8 tháng 1 2022

Gọi số cây trồng bốn lớp lần lượt theo thứ tự là: a;b;c

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3= b/4 = c/5 = d/6 và b-a/4-3=5

a=5=> a=5.3=15

b=5=> b=5.4=20

c=5=> c=5.5=25

d=5=> d=5.6=30

vậy a=15; b=20; c=25; d=30

(em làm vậy thôi tuỳ trường mn bỏ hay thêm bước gì gì đó ạh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-a}{4-3}=5\)

Do đó: a=15; b=20; c=25; d=30

24 tháng 10 2018

gọi lớp 7a,7b,7c lần lượt là với a,b,c tương ứng với tỉ lệ 10,9,8 và a-b=5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{10-9}=\frac{5}{1}=5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{10}=5\Rightarrow a=5.10=50\\\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=5.9=45\\\frac{c}{8}=5\Rightarrow c=5.8=40\end{cases}}\)

Vậy 7a có 50 hs ; 7b có 45 hs ; 7c có 40 hs

NV
7 tháng 6 2021

7a.

\(y'=3x^2-2\left(m-1\right)x-m-3\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-1;0\right)\) khi và chỉ khi \(y'\le0\) ; \(\forall x\in\left(-1;0\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2\left(m-1\right)x-m-3\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-1\right)^2+3\left(m+3\right)>0\\x_1\le-1< 0\le x_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+m+10>0\left(\text{luôn đúng}\right)\\f\left(-1\right)\le0\\f\left(0\right)\le0\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3+2\left(m-1\right)-m-3\le0\\-m-3\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\le0\\-m-3\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-3\le m\le2\)

NV
7 tháng 6 2021

7b.

\(y'=-x^2+2\left(m-1\right)x+m+3\)

Hàm đồng biến trên \(\left(0;3\right)\) khi và chỉ khi \(y'\le0\) ; \(\forall x\in\left(0;3\right)\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2\left(m-1\right)x+m+3\ge0\) ; \(\forall x\in\left(0;3\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(2x+1\right)\ge x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow m\ge\dfrac{x^2+2x-3}{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{\left[0;3\right]}\dfrac{x^2+2x-3}{2x+1}\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{x^2+2x-3}{2x+1}\) trên \(\left(0;3\right)\)

\(f'\left(x\right)=\dfrac{2\left(x^2+x+4\right)}{\left(2x+1\right)^2}>0\) ; \(\forall x\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến

\(\Rightarrow f\left(x\right)< f\left(3\right)=\dfrac{12}{7}\)

\(\Rightarrow m\ge\dfrac{12}{7}\)