Hãy xác định vị trí các cuộc phát kiến địa lý lớn và lập bảng thống kê
Giúp mink vs nk mk cần gấp @
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc phát kiến lớn ở đâu? | Của ai? |
1. Cực nam châu Phi | Dia-xơ |
2. Tây nam Ấn Độ | Va xcô đơ Ga-ma |
3. Tìm ra Châu Mĩ | C.Cô-lôm-bô |
4. Vòng quanh trái đất | Ma-gien-lan |
Các nhà hàng hải | Thời gian | Kết quả |
B. Đi-a-xơ | 1487 | đến điểm cực nam châu Phi |
Va-xcô đơ Ga-ma | 1498 | cập bến ở tây nam Ấn Độ |
C. Cô-lôm-bô | 1492 | tìm ra châu Mĩ |
Ph. Ma-gien-lan | 1519-1522 | đi vòng quanh Trái Đất |
-Vị trí địa lí
Nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Bộ
Tiếp giáp:
Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương
Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh
Phía Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai
Phía Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
-Diện tích: 1559,2 km2 (năm 2008)
-Dân số: 1827,9 nghìn người (2008)
- Phía bắc giáp Bắc Trung Bộ, phía tây giáp Tây Nguyên, phía nam giáp Đông nam Bộ, phía đông giáp Biển Đông.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận; có diện tích tự nhiên gần 44,4 nghìn km2, , chiếm 13,4% diện tích.
- Là cửa ngõ ra biển của Tây nguyên, cầu nối giữa Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Phát triển các ngành kinh tế biển, thuận tiện giao lưu trao đổi hàng hóa với các nước.
- Duyên hải Nam Trung Bộ kề liền Đông Nam Bộ, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế mở, với các cảng nước sâu, kín gió, sân bay quốc tế Đà Nẵng và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây, mở mối giao lưu với Tây Nguyên và xa hơn tới Cam-pu-chia và Thái Lan.
+ B. Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi (1487)
+ Va-xcô-đơ-ga-ma đến Tây Nam, Ấn Độ (1498)
+ Cô-lôm-bô tìm ra được Châu Mĩ (1492)
+ P.Ma-Gien-Lan đi vòng quang trái đất (1519-1522)
- Có tác động là thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho gia cấp tư sản Châu Âu
tham khảo
- Vị trí địa lí của Vùng biển Việt Nam:
+ Vùng biển của Việt Nam là một phần của Biển Đông.
+ Biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
- Phạm vi của vùng biển Việt Nam:
+ Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2, bao gồm 5 bộ phận là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.
+ Đối với vịnh Bắc Bộ, Việt Nam và Trung Quốc đã thống nhất về đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước, được xác định bằng 21 điểm nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng với tọa độ địa lí xác định.
+ Vùng biển miền Trung mở rộng ra Biển Đông, bao gồm nhiều đảo, quần đảo ven bờ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hoà).
+ Vùng biển Nam Bộ bao gồm một phần vịnh Thái Lan, có nhiều đảo và quần đảo như Phú Quốc, Côn Sơn,...
* Nêu tên các huyện đảo của Việt Nam
- Huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô - thuộc tỉnh Quảng Ninh
- Huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ - thuộc thành phố Hải Phòng.
- Huyện đảo Cồn Cỏ - thuộc tỉnh Quảng Trị.
- Huyện đảo Hoàng Sa - thuộc thành phố Đà Nẵng.
- Huyện đảo Lý Sơn - thuộc tỉnh Quảng Ngãi.
- Huyện đảo Trường Sa - thuộc tỉnh Khánh Hòa.
- Huyện đảo Phú Quý - thuộc tỉnh Bình Thuận.
- Huyện đảo Côn Đảo - thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Huyện đảo Kiên Hải và Phú Quốc - thuộc tỉnh Kiên Giang.
Tham khảo
♦ Phạm vi:
- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2, là một phần của Biển Đông.
- Theo Luật biển Việt Nam năm 2012 (phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982), vùng biển Việt Nam bao gồm 5 bộ phận là: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.
♦ Vị trí:
- Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước: Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
- Các đảo và quần đảo phân bố rộng khắp trên vùng biển nước ta.
+ Các đảo và quần đảo gần bờ tập trung nhiều ở vùng biển đông bắc (tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng) và vùng biển tây nam (tỉnh Kiên Giang).
+ Hai quần đảo xa bờ là quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) nằm giữa Biển Đông.
- Vùng biển và hải đảo Việt Nam còn có vị trí chiến lược do nằm trên đường hàng hải và hàng không quốc tế hoạt động rất nhộn nhịp, nối liền các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, châu Á và các châu lục khác.
- Vùng biển và hải đảo nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối giữa các vùng lãnh thổ trong nước, cho việc giao thương mở đường ra Biển Đông của một số nước và khu vực xung quanh.
Các huyện đảo của Việt Nam:
- Huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cát Hải (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh);
- Huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu);
- Huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị);
- Huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng);
- Huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang);
- Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi);
- Phú Quý (Bình Thuận);
- Phú Quốc (Kiên Giang);
- Trường Sa (Khánh Hòa);
- Vân Đồn (Quảng Ninh).
Nếu là sách vnen thì bạn nhìn vào cái khung màu xanh ở trang 55 ấy bạn. Trong đó nó có để hết đấy, tại nhiều quá mình lười viết ra.
Trong bảng mình chỉ biết : một số đặc điểm tự nhiên thôi bạn ơi
1. Vị trí địa lý
- Đại bộ phận lãnh thộ Châu Phi nằm trong đới nóng
- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới
- Đại bộ phận diện tích Châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vì vậy Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
- Bao bọc quanh Châu Phi là các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển đỏ
- Phía đông bắc Châu Phi nối liền với Châu Á qua kênh đào Xuy - ê
- Đường bờ biển của Châu Phi ít bị chia cắt, có ít đảo, bán đảo và vịnh biển, có bán đảo lớn nhất là đảo Ma - đa - ga - xca và đảo Xô - ma - li
2. Địa hình
- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m
- Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp
- Có ít núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu ở ven biển
- Hướng nghiêng chính của địa hình là hướn Đông Nam - Tây Bắc
3. Khoáng sản
Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt, vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát,...
Môi trường tự nhiên | Vị trị địa lí lãnh thổ | Một số đặc điểm tự nhiên |
Xích đạo ẩm | Bồn địa Công-gô, duyên hải ven vịnh Ghi-nê | Rừng rậm xanh quanh năm |
Nhiệt đới | Ua-ga-đu-gu, bồn địa Nin Thượng, Lu-bum-ba-si, sơn nguyên Đông Phi, bồn địa Ca-la-ha-ri, Ma-đa-ga-xca | Rừng thưa, Xavan cây bụi |
Hoang mạc | Hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip | Khí hậu khắc nghiệt, mưa hiếm; thực, động vật nghèo nàn |
Địa trung hải | Dãy At-lat, Kêp-tao | Mùa đông mát mẻ, có mưa nhiều; Mùa hạ nóng và khô; Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng |
- Dựa vào bản đồ hành chính để tìm vị trí hoặc thành phố nơi em đang sống.
- Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta:
Điểm cực | Địa danh hành chính | Vĩ độ | Kinh độ |
---|---|---|---|
Bắc | Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang | 23o23B | 105o20Đ |
Nam | Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiểu, tỉnh Cà Mau | 8o34B | 104o40Đ |
Tây | Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên | 22o22B | 102o9Đ |
Đông | Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa | 12o40B | 109o24Đ |
- Lập bảng thống kê theo mẫu sau: