K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

Theo đề bài ,ĐL II Newton ta có :F_1-F_{ms} = 0
"Biết rằng lực cản(lực ma sát) tỉ lệ với trọng lượng của vật"-----> F_{ms}=@P=@mg
với @ là hệ số tỉ lệ thuộc đoạn [0;1] ,(vì @ = \frac{F_{ms}}{P} ,Fms nhỏ hơn hoặc bằng P)
Cho nên :F_1-@P_2=0:(1).
a. Khi kéo vật m2 ---> F_2-@P_2 = 0;(2)
Từ (1) và (2) ---> F_2 = ???.
b.[Công thực hiện ]= [độ biến thiên động năng trên đoạn đường s] + [Công cản của ma sát]
Hay nói cách khác .Áp dụng ĐLBT năng lượng:
[năng lượng làm cho vật chuyển động] = [động năng] + [năng lượng hao phí].
(thế năng bằng không)
--> Công A theo s :A = \frac{1}{2}m_2v^2 + F_{ms};(3)
(Fms tính được trong (2);lúc A = F2x10 thế F2 ,s = 10m vào (3)--> v )

28 tháng 8 2016

Vật di chuyển đều \(\Rightarrow\) Lực cản (ma sát) có độ lớn bằng với lực kéo.
Mà ta có công thức tính lực ma sát là: \(F_{ms}=\mu.10.m\), có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng vật.
\(\Rightarrow\) Ta cần 1 lực 500 N để làm vật nặng 500 kg di chuyển đều trên sàn.
b)
Công của lực: \(A=F.S=500.10=5000\left(J\right)\)

 
10 tháng 2 2021

\(m_1=100kg\\ \text{F}_1=400N\\ m_2=200kg\\ F_2=?N\)

Gọi k là hệ số tỉ lệ

\(\Rightarrow F_c=F_{ms}=k.P\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k.P_1=k.10.m_1\\F_2=k.P_2=k.10.m_2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{k.10.m_1}{k.10m_2}\\ \Rightarrow F_2=\dfrac{F_1.k.10.m_2}{k.10.m_1}=\dfrac{F_1.m_2}{m_1}=\dfrac{400.200}{100}=800\left(N\right)\)

10 tháng 2 2021

Bạn tham khảo ở

 Khi kéo một vật khối lượng m1 = 100kg di chuyển đều trên ...

hoc24.vn › hoi-dap › tim-kiem › q=Khi kéo một vật kh...

 

5 tháng 2 2018

@@ đồ thị

a, 500N

b, 5000J, cho hỏi chút dồ thị như thé nào dậy :D

5 tháng 2 2018

Do lực cân tỉ lệ vs trọng lượng nên ta có \(F_c=k.P=k.10.m\) (k là hệ số tỉ lệ )

- Do vật chuyển động đều trong hai trường hợp ta có:
F1 = k1.10.m1 \(\left(1\right)\)
F2 = k2.10.m2 \(\left(2\right)\)
- Từ (1) và (2) ta có: F2 = \(\dfrac{m_2}{m_1}.F_1=\dfrac{500}{100}.100=500N\)
b) Công của lực F2 thực hiện được khi vật m2 di
chuyển một quãng đường (s) là:
A2 = F2 .s = 500. 10 = 5000 J
- Do lực kéo không đổi trên suốt quãng đường di
chuyển nên ta biểu diễn đồ thị như hình vẽ.

0 s s F2 F M A2 Căn cứ theo đồ thị thì công A2 = F2.s chính là diện tích hình chữ nhật 0F2MS .

12 tháng 3 2017

Đáp án C.

A = F s cos α = 20.1. cos 30 0 = 10 3 J

3 tháng 9 2018

+   A = F s cos α = 20.1. cos 30 0 = 10 3 J

Chọn đáp án C

21 tháng 4 2018

Đáp án C.

A = Fscosα = 20.1.cos 30o =  10 3 J

10 tháng 3 2019

P = A t = 10 3 5 = 2 3 W

Chọn đáp án C

7 tháng 1 2019

Đáp án C.

Ta có: 

3 tháng 3

tại sao A lại bằng 10 căn 3 v

4 tháng 7 2018

Đáp án C. 

P = A t = 10 3 5 = 2 3 W

24 tháng 1 2017

Chọn B.

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)