Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, toán chuyển động ngược chiều và cùng chiều, và chuyển động dòng nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Tính kích thước của khối gạch dạng hình hộp chữ nhật:
- Chiều dài của khối gạch là 22 cm
- Chiều rộng của khối gạch là:
10 x 2 = 20 (cm)
- Chiều cao của khối gạch là:
5,5 x 3 = 16,5 (cm)
Tính diện tích xung quanh của khối gach:
(22 + 20) x 2 x 16,5 = 1386 (cm2)
Tính diện tích toàn phần của khối gạch:
1386 + (22 x 20) x 2 = 2266 (cm2).
đáp số:.....
chúc bạn học tốt
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: (4 + 2,1) x 2 = 12,2 (dm)
Diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
4 x 2,1 x 2 = 16,8 (dm2)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
12,2 x 1,5 = 18,3 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình họp chữ nhật là:
18,3 + 16,8 = 35,1 (dm2)
Đ/S
Lần sau gửi đề 1 lần thôi nhé
Bài 3:
Đổi 5 dm=50 cm
3 dm=30 cm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(50+40).2.30=5400 cm2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
5400+50.40.2=9400 cm2
Đ s:
Trả lời:
Bài 1:
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
Đ/S: Sxq: 9 m2
Stp: 13,5 m2
Bài 2:
- Hình hộp chữ nhật:
+ Diện tích xung quanh:
Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
+ Diện tích toàn phần:
Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
- Hình lập phương:
+ Diện tích xung quanh:
Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương, ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 4.
+ Diện tích toàn phần:
Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 6.
Bài 3:
Bài giải
Đổi 40 cm = 4 dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54 (dm2)
Diện tích 1 mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
5 x 4 = 20 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
54 + 20 x 2 = 94 (dm2)
Đ/S: Sxq: 54 dm2
Stp: 94 dm2
Chúc bn học tốt.
K mik nha.
Hình hộp chữ nhật:
Sxq=chu vi một đáy * chiều cao=2(a+b)h
Stp=S2đáy+Sxq
V=abc
Hình lập phương.
Sxq=a2.4
Stp=a2.6
V=a3
Nửa chu vi đáy:
68,6:2:3,5=9,8(dm)
Chiều dài HHCN:
(9,8+2,6):2= 6,2(dm)
Chiều rộng HHCN:
9,8 - 6,2= 3,6(dm)
Diện tích 2 đáy HHCN:
2 x (6,2 x 3,6)= 44,64(dm2)
Diện tích toàn phần HHCN:
68,6+44,64= 113,24(dm2)
Thể tích HHCN:
3,5 x 3,6 x 6,2= 78,12(dm3)
10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :
* Diện tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h
* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h
* Chiều cao : h = Pđáy x Sxq
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :
Pđáy = ( a + b ) x 2
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :
Pđáy = a x 4
* Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S2đáy
Sđáy = a x b
* Thể tích : V = a x b x c
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )
h = v : Sđáy
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )
Sđáy = v : h
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 )
h = v : Sđáyhồ
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống
+ bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.
+ bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
II. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU:
1. Mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian.
1.1Vận tốc: V = ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)
1.2 Quãng đường: S = v x t
1.3 Thời gian : T = s : v
- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
- Với cùng một thời gian thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.
2. Bài toán có một chuyển động ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)
2.1 Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ ( nếu có)
2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)
2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có).
3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều
3.1 Thời gian gặp nhau = quãng đường : tổng vận tốc
3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau
3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau x tổng vận tốc
4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều
4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc
4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau
4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau x Hiệu vận tốc
5. Bài toán chuyển động trên dòng nước
5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước
5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước
5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2
5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2
sách GK lớp 5