có q1 = 10-6 C; q2 = -3.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm AB cách nhau 20cm trong trong không khí. tính lực điện tổng hợp của hai điện tích gây ra tại điện tích q3 = 3.10-6 đặt tại trung điểm của AB.
mọi người giúp em với ạ ~.~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì q 1 + q 2 < 0 nên chúng đều là điện tích âm
Từ
\(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r^2}=4\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=10^{-11}C^2\)
Hút nhau tức hai điện tích trái dấu. \(q_1+q_2=3.10^{-6}\Rightarrow q_1=3.10^{-6}-q_2\)
\(q_1q_2=-10^{-11}\Rightarrow q_1\left(3.10^{-6}-q_1\right)=-10^{-11}\Rightarrow q_1^2+3.10^{-6}q_1+10^{-11}=0\)
\(\Rightarrow q_1=-2.10^{-6}Cho\text{ặc}q_1=5.10^{-6}C\)
TH1: \(q_1=-2.10^{-6}\Rightarrow q_2=5.10^{-6}\) loại do |q2| >|q1|
TH2: \(q_1=5.10^{-6;}q_2=-2.10^{-6}\Rightarrow ch\text{ọn}\)
a,
khoảng từ tâm D đến các cạnh \(r=\dfrac{2}{3}.\sqrt{6^2-3^2}=2\sqrt{3}\)
ta có\(F_1=F_2=F_3=k\dfrac{\left|q_1.q_0\right|}{\left(2\sqrt{3}.10^{-2}\right)^2}=7,5\left(N\right)\)
ta tổng lực F2 và F3 với cosa=120 độ
\(F_{23}=\sqrt{F_2^2+F_3^2+2F_2F_3cos\alpha}=7,5\left(N\right)\)
theo phương chiều như hình vẽ ta có \(F=\left|F_{23}-F_1\right|=0\)
Hai điện tích đẩy nhau => q1 và q2 cùng dấu
q1 + q2 = – 6.10-6 C (1) => |q1q2| = q1q2
F = 1,8 N; |q1| > |q2|; r = 20cm = 20.10-2m; ε = 1
\(F=9.10^9.\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=8.10^{-12}\) (2)
Từ (1) và (2) => q1 = – 4.10-6 C; q2 = – 2.10-6 C.
tính q3 mà b