Cho p/s:
A=\(\frac{-5}{x+3}\)
a/ tìm x để A có nghĩa.
b/Tính A khi x=-2
c/ tìm x thuộc Z sao cho A thuộc Z. (Giúp tớ bài này với!!!!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi x = 3 thì : \(K=\frac{2.3+7}{3+1}=\frac{6+7}{4}=\frac{13}{4}\)
b)\(K=\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2x+2+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)
Để K là số nguyên thì : \(5⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)
c) \(K=\frac{2x+7}{x+1}=1\Leftrightarrow2x+7=x+1\Leftrightarrow x+6=0\Leftrightarrow x=-6.\)
a) Với x = -3
=> K = \(\frac{2.\left(-3\right)+7}{-3+1}=\frac{-6+7}{-2}=-\frac{1}{2}\)
b) Ta có:
K = \(\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)
Để K \(\in\)Z <=> \(5⋮x+1\) <=> \(x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
x + 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 0 | -2 | 4 | -6 |
Vậy ...
c)Ta có: K = 1
=> \(\frac{2x+7}{x+1}=1\)
=> \(2x+7=x+1\)
=> \(2x-x=1-7\)
=> \(x=-6\)
A=\(-\frac{5}{x+3}\)
a) A có nghĩa khi x+3 khác 0=> x khác -3
b) x =-2 khác -3 neen ta thay vào A được A=\(-\frac{5}{-2+3}=-\frac{5}{1}=-5\)
x) A thuộc Z khi x+3 =Ư(5)={-1,1,-5,5}
x+3=-1=>x=-4
x+3=1=>x=-2
x+3=-5=>x=-5
x+3=5=>x=2
KL:...
a)\(ĐK:x+3\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\)
b) Khi x=2 ta có:
\(A=-\frac{5}{2+3}=-\frac{5}{5}=-1\)
c)Để A thuộc Z thì x+3\(\in\)Ư(5)
Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}
=> x+3={1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -2 | -4 | 2 | -8 |
Vẫy x={-8;-4;-2;2}
\(A=\frac{2x-1}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}=2-\frac{3}{x+1}\)
Vậy để \(A\in Z\) thì \(x+1\inƯ\left(3\right)\)
Mà Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x+1={-1;1;3;-3}
+) x+1=-1<=>x=-2(tm)
+)x+1=1<=>x=0(tm)
+)x+1=3<=>x=2(tm)
+)x+1=-3<=>x=-4(tm)
Vậy x={-4;-2;0;2}
Giải( làm lại ):
Để A thuộc Z thì \(2x-1⋮x+1\)
Ta có:
\(2x-1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(2x+2\right)-3⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)-3⋮x+1\)
\(\Rightarrow-3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) \(x+1=1\Rightarrow x=0\)
+) \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(x+1=3\Rightarrow x=2\)
+) \(x+1=-3\Rightarrow x=-4\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)
a
Khi x = 1:
\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)
Khi x = 2:
\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)
Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)
\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)
b
Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên
\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)
Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)
c
Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên
\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)
d
\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)
=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
bài 1:
a 2x(x-5)-2x^2=20
<=>2x^2-10x-2x^2=20
<=>-10x=20
<=>x=-2
v....
b x^2-2x+1=0
<=>(x-1)^2=0
<=>x-1=0
<=>x=1
v...
bài 3
A=x-x^2+1=-(x^2-x-1)=-(x^2-2*x*1/2+1/4-5/4)=-(x-1/2)^2+5/4<=5/4
dấu bằng xảy ra <=>x=1/2
bài 2 mình ko biết làm sorry cậu
a) \(B=\frac{\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0\right)\)
\(=\frac{\sqrt{81}-3}{81+\sqrt{81}+1}=\frac{9-3}{81+9+1}=\frac{6}{91}\)
b) \(A=\frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\left(ĐK:x\ge0;x\ne1\right)\)
\(=\frac{2x+1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
c) \(P=\frac{A}{B}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}:\frac{\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0;x\ne9\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+3}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-3}\)
Vậy để P nguyên thì: \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
+) \(\sqrt{x}-3=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
+) \(\sqrt{x}-3=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)
+) \(\sqrt{x}-3=-3\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
+) \(\sqrt{x}-3=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\left(tm\right)\)
Vậy...........
a)
Phân số có nghĩa khi \(x+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne3\)
Vậy phân số có nghĩa khi x khác 3
b)
Với x- - 2
Ta có
\(A=\frac{-5}{-2+3}=\frac{-5}{1}=-5\)
Vậy với x= - 2 thì A= - 5
c)
A là số nguyên
<=> \(x+3\inƯ_5\)
<=> \(x+3\in\left\{1;5;-1;-3\right\}\)
<=> \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)
Vậy để A là số nghuyên thì \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)