Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Viết kiến thức cần nhớ ra mặt sau máy tính bằng bút chì
Đây là một cách vô cùng truyền thống nhưng được nhiều người đánh giá là hiệu quả. Nhiều học sinh cho biết họ đã sử dụng phương pháp này và giáo viên phải nhìn rất kỹ mới có thể thấy được nội dung trên máy tính.
"Hãy nhớ để máy tính ở một góc mà chỉ bạn mới nhìn thấy. Và nếu máy tính của bạn có nắp, hãy đậy nắp lại những lúc không cần thiết. Tuy nhiên, nếu giáo viên mà biết thì cũng khó lòng mà thủ tiêu được", một học sinh nhận xét.
2. Viết trên móng tay
Cách này thì hơi khó, nhưng nhiều học sinh vẫn sử dụng để áp dụng trong trường hợp các công thức toán, lý hóa. Với phương pháp, các sĩ tử chắc chắn sẽ phải toét hết cả mắt mới nhìn ra được những gì mình viết.
3. Giấu phao trong ruột bút
Được đánh giá là một phương pháp "bất hủ" trong làng chép phao, giấu phao trong bút cũng có nhiều biến thể phức tạp. Nhiều người còn chế tạo ra cách để có thể rút ruột phao ra ngoài dễ dàng rồi lại cuốn lại ngay ngắn.
4. Sử dụng bút tia laser và mực tàng hình
Với bút laser và mực tàng hình, giám thị sẽ không bao giờ nhìn được những gì mà các sĩ tử viết trên bàn, trừ khi phải dùng bút laser chiếu vào thì mới hiện ra. Đây là cách thức cũng được nhiều người sử dụng. Tuy nhiên, giá của bút laser cũng không rẻ cho lắm.
5. Máy tính có thẻ nhớ để giấu đáp án và các công thức
Đây là một điều mà hầu như trong bất cứ kỳ thi nào, giáo viên cũng nhắc nhở học sinh: chỉ được mang những loại máy tính theo quy định của phòng thi. Quy định này được đưa ra nhằm hạn chế việc thí sinh sử dụng những loại máy tính lạ, máy tính tự chế có chức năng hỗ trợ thẻ nhớ để ghi các công thức bên trong.
6. Viết thông tin trên nhãn chai nước và dán ngược chiều
Nhiều học sinh thường viết thông tin lên nhãn chai nước và dán ngược chiều, khi muốn quay cop phải nghiêng nghiêng chai mới có thể nhìn vào trong. Cách này cũng không hiệu quả lắm khi diện tích viết được chữ lên không nhiều, hơn nữa cũng dễ bị phát hiện nếu giáo viên đi qua và để ý chai nước khả nghi.
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Chiều cao của phòng là 6:3*2=4 (m)
thể tích căn phòng là 8*4*6=192 m3
thẻ tích lượng ko khí là: 192-5=187 m3
lò tôn bọn mày sai rùi phải bang 1... còn lại tao ko bít
Không nên giải giúp em bạn mà chỉ gợi ý để em bạn giải nhé:
Hình hộp (các loại) sẽ có 6 mặt. Ở đây người ta không quét vôi sàn nhà nên chỉ còn 5 mặt để quét.
Vậy tìm diện tích 5 mặt, trừ diện tích các cửa sổ ra (8,5 m2) sẽ là đáp số.
Tìm diện tích 5 mặt như thế nào?
Đối với hình hộp chữ nhật thì các mặt đối diện sẽ bằng nhau. Hình dung thế này:
Dài 6 m, rộng 4,5 m, cao 4 m nghĩa là:
-Diện tích sàn = diện tích trần = (6 x 4,5) m. 2 diện tích sẽ là (6 x 4,5) x 2 (nhưng đề ra không có quét vôi sàn nên không cần x 2)
-Diện tích vách trước = vách sau = (6 x 4) m. 2 vách sẽ là (6 x 4) x 2
-Diện tích 2 vách hông = (4,5 x 4) x 2
Cộng diện tích các mặt, trừ diện tích các cửa sổ, ra đáp án!
1km = 1000m
Đội 1 sửa dc là : (1000+146) : 2= 573(m)
Đội 2 sửa dc là : 1000 - 573 = 427 (m)
Đ/s : đội 1 :573m
đội 2 :427m
kick nha
chiều nay các em được học bù nhé
HT
chiều nay các em được học bù nhé
k cho mik nha
hok tốt