1. nêu khái niệm về từ? cho vd
2. nêu những cách giải nghĩa của từ, cho vd
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cách giải nghĩa của từ:
- Miêu tả đặc điểm sự vật.
- Đưa ra từ đồng nghĩa.
- Trình bày khái niệm.
Ví Dụ:
- Hèn nhát : là sợ hãi trước một vấn đề gì đấy, không dũng cảm để đối mặt và vượt qua nó.
- Giếng : là nơi chứa nước sinh hoạt hàng ngày được con người đào. Giếng thường xuất hiện ở làng quê.
- Rung rinh : là một sự chuyển động qua lại nhẹ nhàng, nhưng đủ để thính giác con người có thể nghe thấy.
Những cách giải thích nghĩa của từ là :
+) Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị
vd : Hình vuông là hình có bốn cạnh bằng nhau
+) Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị
vd : Chăm chỉ : cần cù
+) Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị
vd : Can đảm : không nhút nhát
+) Miêu tả đặc điểm của sự vật được miêu tả
vd : cặp sách là đồ dùng học tập làm bằng da hoặc nhựa , dùng để đựng đồ dùng học tập
Ngĩa của từ là nội dung( sự vật, hiện tượng, tính chất, quân hệ,...) mà từ biểu thị
Từ nhiều nghĩa: từ mũi
Mũi1: chỉ bộ phận trên cơ thể con ngừoi dùng để thở, ngửi
Mũi2: là bộ phận sắc nhọn của vũ khi,...
Nghĩa khác của từ xuân: Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
1,
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp
2,
Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau.
*Xem thêm : Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, tuỳ theo từng lời nói hoặc câu văn khác nhau.
Sự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó.
VD : Với từ “nhạt” :
- (muối) nhạt > < mặn : cơ sở chung là “độ mặn”
- (đường ) nhạt > < ngọt : cơ sở chung là “độ ngọt”
- (tình cảm) nhạt > < đằm thắm : cơ sở chung là “mức độ tình cảm”
- (màu áo) nhạt > < đậm : cơ sở chung là “màu sắc”.
từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa
2 kiểu đó là từ đơn và từ phức
phức tạo bởi từ ghép và từ láy
từ đơn :ăn, học,vui,....
từ phức :nhiều lắm
lỗi lặp từ
...
1.
- Thời gian: năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
- Căn cứ:
+ Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai).
+ Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định).
- Chủ trương: "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ các thứ thuế.
- Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân tộc Chăm, Ba-na, thợ thủ công, thương nhân…
2.
Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:
- Nghĩa quân lấy cua người giàu chia cho người nghèo.
- Xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
- Nhân dân ta cũng bất mãn với chế độ thối nát đương thời
1. Khái niệm về từ
=> Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
Vd : ăn , chơi , ...
2.Nêu cách giải thích nghĩa của từ gồm có :
- Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị
vd : Cặp sách là đồ vật làm bằng da hoặc nhựa dùng để đựng đồ dùng học tập
- Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị
vd : Chăm chỉ : siêng năng
- Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị
vd : chăm chỉ : không lười biếng
1. Khái niệm về từ
- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, dùng để đặt câu, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để đặt câu VD :nhà, người, áo,trường, lớp,....
2.
- Nghĩa của từ được giải thích theo 2 kiểu
kiểu 1 : Giải thích bằng khái niệm bằng từ biểu thị
kiểu 2 : Giải thích bằng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ được giải thích VD :giàu - nghèo,...