Vì sao người ta không điều chế khí CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua
Các sản phẩm trung gian là HCl, HBr, HI bị hỗn hợp ( MnO 2 + H 2 SO 4 ) oxi hoá thành Cl 2 , Br 2 , I 2 . Các PTHH có thể viết như sau :
NaCl + H 2 SO 4 → Na HSO 4 + HCl
MnO 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Các phản ứng cũng xảy ra tương tự đối với muối NaBr và NaI.
Không thể áp dụng phương pháp trên để điều chế F 2 vì hỗn hợp oxi hoá ( MnO 2 + H 2 SO 4 ) không đủ mạnh để oxi hoá HF thành F 2
Cách duy nhất điều chế F 2 là điện phân KF tan trong HF lỏng khan Dùng dòng điện một chiểu 8-12 von ; 4000 - 6000 ampe ; Bình điện phân có catôt làm bằng thép đặc biệt hoặc bằng đồng và anôt làm bằng than chì (graphit).
Ở catot: 2 H + + 2 e → H 2
Ở anot: 2 F - → F 2 + 2 e
Điều chế HF, HCl bằng cách cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối florua, clorua vì H 2 SO 4 à chất oxi hoá không đủ mạnh để oxi hoá được HF và HCl. Nói cách khác, HF và HCl có tính khử yếu, chúng không khử được H 2 SO 4 đặc
Ca F 2 + H 2 SO 4 → Ca SO 4 + 2HF
NaCl + H 2 SO 4 → NaH SO 4 + HCl
Nhưng không thể dùng phương pháp trên để điều chế HBr và HI vì H 2 SO 4 đặc oxi hoá được những chất này thành Br 2 và I 2 . Nói cách khác, HBr và HI là những chất có tính khử mạnh hơn HCl và HF.
NaBr + H 2 SO 4 → HBr + NaH SO 4
2HBr + H 2 SO 4 → Br 2 + SO 2 + 2 H 2 O
NaI + H 2 SO 4 → NaH SO 4 + HI
2HI + H 2 SO 4 → I 2 + SO 2 + 2 H 2 O
nNaOH= 1,5mol
=> Tỉ lệ nNaOH/nCO2 = 1,5 => Ra hai muối: NaHCO3 và Na2CO3
Bạn có thể gọi số mol hai muối, lập hệ rồi giải ra như bình thường nhưng nhận xét thấy tỉ lệ là 1,5( là TB cộng) => số mol hai muối bằng nhau và = 1/2 nCO2 = 0,5 mol
=> m muối =95g
2NaI + Mn O 2 + 2 H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + Mn SO 4 + I 2 + 2 H 2 O
nZn = 19,5 : 65= 0,3 (mol)
pthh Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,3--------------> 0,3-------> 0,3 (mol)
=> mZnSO4 = 0,3 . 161 ( g)
=> VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
nCuO = 16 : 80 =0,2 (mol)
pthh : CuO + H2 -t--> Cu + H2O
LTL :
0,2/1 < 0,3/1
=> H2 du
ta co : nH2 (pu ) = nCuO = 0,2 (MOL)
=> nH2(d) = nH2 ( bd ) - nH2 (pu) = 0,3-0,2 = 0,1 (mol)
nZn = 19,5/65 = 0,3 (mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Mol: 0,3 ---> 0,3 ---> 0,3 ---> 0,3
mZnSO4 = 0,3 . 161 = 48,3 (g)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
LTL: 0,2 < 0,3 => H2 dư
nH2 (pư) = 0,2 (mol)
mH2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 2 = 0,2 (g)
Chọn đáp án C
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
Sai
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.
Sai vì H2SO4 tác dụng với HBr và HI
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
Đúng. Theo SGK lớp 11
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
Đúng. Theo SGK lớp 11
Chọn đáp án C
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
Sai vì:
chỉ có với Clo, brom, Iot
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.
Sai vì H2SO4 tác dụng với HBr và HI
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
Đúng. Theo SGK lớp 11
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
Đúng. Theo SGK lớp 11
PTHH: CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
- CaSO4 ít tan, ngăn cản sự tiếp xúc của CaCO3 với H2SO4 nên phản ứng sảy ra chậm dần rồi dừng lại.
Khi cho CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 sẽ tạo thành kết tủa CaSO4 bao quanh CaCO3 ngăn cản sự tác dụng của CaCO3 với H2SO4 khiến cho lượng CO2 điều chế ra ít nên ng` ta ko dùng CaCO3 tác dụng với H2SO4 để điều chế khí CO2.