Cho tam giác ABC có góc B < góc c.Đường cao AH.
a) CM:AH<1/2.(AB+AC)
b) 2 đường trung tuyến BM cắt CN tại G. trên tia đối MB lấy E sao cho ME=MG.Trên tia đối NC lấy F sao cho NF=NG
CM: EF=BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABC có
HB là hình chiếu của AB trên BC
HC là hình chiếu của AC trên BC
mà AB>AC(gt)
nên HB>HC(Định lí)
Bạn giải giúp mình câu b) được không ạ? câu a mình làm dc rồi UwU
Bài giải : a) Ta có : góc XAB = ( góc ABC + góc ACB ) => 1/2 góc BAX = 1/2 ( góc ABC + góc ACB )
=> góc EAB = 1/2 ( góc B + góc C ) = B+ C/2 .
b) Ta có : góc B + góc C = 1800 - 600 = 1200 => góc EAB = 1/2.120 = 600. Xét tam giác AEC ta lại có : góc C = 1800 - góc EAC - góc AEC = 1800 - ( góc EAB + góc ABC ) - góc CEA = 1800 - ( 600 + 600 ) - 150 = 450. Xét tam giác ABC : góc A + góc B+ góc C = 1800
=> góc B = 1800 - góc A - góc C = 1800 - 600 -450 = 750 .
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ , AB=8cm , AC=6cm
a, tính BC
b, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm; trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh tam giác BEC = tam giác DEC
c, chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC
\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
\(b,\) Vì \(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90\right);\widehat{ABC}.chung\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)
\(c,\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)
\(d,\) Vì AD là p/g góc A
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow DC=\dfrac{4}{3}BD\)
Mà \(BD+DC=BC=10\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}BD+BD=10\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}BD=10\\ \Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
a. áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác ABC, ta có:
AB2+AC2=BC2
62+82= BC2
36+64= BC2
BC2=100
BC= 10 (cm)
b. bạn thiếu đề rồi ạ.
a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)
hay BC=25(cm)
Ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(cmt)
nên \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{20}=\dfrac{15}{25}\)
hay AH=12(cm)
Vậy: AH=12cm
a) xét tam giác AHB vuông ở H
có AH<AB(quan hệ giữa đường xiên và đg vuông góc)
xét tam giác AHC vuông ở H
có AH<AC(quan hệ giữa đường xiên và đg vuông góc)
ta cộng 2 vế AH<AB và AH<AC ta đc:
AH+AH<AB+AC
2AH<AB+AC
AH<\(\frac{AB+AC}{2}\)
hay AH<\(\frac{1}{2}.\left(AB+AC\right)\)
b) ta có :
- NG=\(\frac{1}{3}NC\)(t/c 3 đường trung tuyến trong tam giác) hay NG\(=\frac{1}{2}CG\)
NG=\(\frac{1}{2}CG\)
-->2NG=CG
mà 2NG=NG+NG
NF=NG
-->NF+NG=CG hay FG=CG
- MG=\(\frac{1}{3}MB\)(t/c 3 đường trung tuyến trong tam giác) hay MG=\(\frac{1}{2}GB\)
MG=\(\frac{1}{2}GB\)
--> 2MG=GB
mà 2MG=MG+MG
MG=ME
--> MG+ME=GBhay GE=GB
xét 2 tam giác FGE và CGB có:
FG=GC(chứng minh trên )
góc FGE=góc CGE(đối đỉnh)
GE=GB(chứng minh trên )
--> 2 tam giác FGE=CGB(c.g.c)
--> EF=BC(2 cạnh tương ứng)
xét tam giác AHB vuông ở H
có AH < AB ( qh giữa đường xiên và đường vuông góc )
xét tam giác AHC vuông ở H
có : AH < ÁC ( qh giữa đường xiên và đường vuông góc )
Ta cộng hai vế AH < AB+AC
2AH< AB+AC
AH< \(\frac{AB+AC}{2}\)
hay AH < \(\frac{1}{2}\) . ( AB+AC )
b) ta có G là giao điểm của 2 đg trung tuyến trong tg ABC -> G là trọng tâm của tg ABC
ta có BM là trung tuyến ứng với cạnh đáy của tg ABC
=> BG= 2GM mà GM=ME
=> BG= GM+ME=GE
ta có CN là trung tuyến ứng với cạnh AC của tg ABC
=> CG=2GN mà GN=GF
=>CG=GN +NF=GF
Xét tg GFE và tg GCB có:
CG=FG ( cmt) ;
góc FGE = góc CGB ( đối đỉnh );
GE=GB ( cmt )
=> tg GFE = tg GCB ( c-g-c )
=> EF=BC