cho 3,06 g axit MxOy của kim loại M có hóa trị ko đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. hãy xác định công thức phân tử của oxit MxOy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim loại M có hóa trị ko đổi thì công thức oxit là M2On (1=< n <=3)
PTPƯ : M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O
theo ptpư,nM2On = 1\2 nM(NO3)n
=> 3.06\(2M + 16n) = 1\2 * 5,22\(M + 62n)
=> 2,16M = 147,96n
=> M = 68,5n
n = 1 => M = 68,5(loại)
n = 2 => M = 137 là Ba
n = 3 => M = 205,5(loại)
vậy ct oxit là BaO
Kim loại M có hóa trị ko đổi thì công thức oxit là M2On (1=< n <=3)
PTPƯ : M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O
theo ptpư,nM2On = 1\2 nM(NO3)n
=> 3.06\(2M + 16n) = 1\2 * 5,22\(M + 62n)
=> 2,16M = 147,96n
=> M = 68,5n
n = 1 => M = 68,5(loại)
n = 2 => M = 137 là Ba
n = 3 => M = 205,5(loại)
vậy ct oxit là BaO
\(M_xO_y+2yHNO3\rightarrow xM\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(TheoPTHH:n_{MxOy}=\dfrac{1}{x}n_{M\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{5,22}{M+62\left(\dfrac{2y}{x}\right)}\right)\)
\(=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{5,22}{xM+124y}\)
\(\Leftrightarrow5,22Mx+83,52y=3,06Mx+379,44y\)
\(\Leftrightarrow2,16Mx=295,92y\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{y}{x}.137\)
- Thấy \(x=y=1,M=137\left(TM\right)\)
Vậy CTHH của oxit trên là BaO
Đáp án D
Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)
Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x
Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)
Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)
Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n
Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2
=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)
Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.
2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.
Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O
Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)
Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ sau :
ax = 2,4
(2a + 16n).x/2 = 4
(a + 62n + 18m)x = 25,6
=> nx = 0,2 ; mx = 0,6
=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg
Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6
Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O
Vì M có hóa trị không đổi
nên từ công thức MxOy ta có thể gọi là M2On (n là hóa trị M)
M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O
theo ptpư,nM2 nM(NO3)n
=> 3.06/(2M + 16n) = 1/2 . 5,22/(M + 62n)
=> 2,16M = 147,96n
=> M = 68,5n
n = 1 => M = 68,5(loại)
n = 2 => M = 137 là Ba
n = 3 => M = 205,5(loại)
vậy ct oxit là BaO
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
\(H_2SO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{50.24\%}{40} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,3 - 0,15 = 0,15(mol)\)
Oxit kim loại hóa trị III : R2O3
\(R_2O_3 + 3H_2SO_4 \to R_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{Oxit} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{8}{0,05} = 160\\ \Rightarrow R = 56(Fe)\)
Vậy oxit cần tìm : Fe2O3
nếu kim loại M có hóa trị ko đổi thì công thức oxit là M2On (1=<n<=3)
PTPƯ :
M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O
theo ptpư,nM2On = 1\2 nM(NO3)n
=> 3.06\(2M + 16n) = 1\2 * 5,22\(M + 62n)
=> 2,16M = 147,96n
=> M = 68,5n
n = 1 => M = 68,5(loại)
n = 2 => M = 137 là Ba
n = 3 => M = 205,5(loại)
vậy ct oxit là BaO
MxOy + 2y HNO3 ---> x M(NO3)2y/x + y H2O ( Ởđây M có hóa trị là 2y/x)
Theo bài ra: cứ (M*x+16y) g MxOy thi tao ra x*(M+62*2y/x) g cua M(NO3)2y/x
Theo phương trình: 3,06 g MxOy thì tạo 5,22g muối
Tích chéo, ta được 5,22*(M*x+16y)=3.06x*(M+62*2y/x)
Giải ra: M/(2y/x) = 68,5
Biện luận hóa trị cua M:
Nếu 2y/x=1 và 3 thì không thỏa mãn
Nếu 2y/x=2 thì khối lượng mol của M là 137 => M là Ba
Vậy CTHH của MxOylà BaO