đốt cháy bột kim loại M trong không khí, thu đc oxit của nó, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Xác định kim loại đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2<--0,1<-------0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,15<-0,15----->0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
PTHH: 2Cu + $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO
Theo PT: 2 mol 1 mol <-- 2 mol
Theo bài: 0,2 mol 0,1 mol <-- 0,2 mol
a)Khối lượng đồng (Cu) là:
$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)
b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
Thể tích chiếm 20% thể tích không khí
=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)
c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$
=> CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
ok chưa nè
#Aria_Cortez
a)\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(m\right)\)
\(PTHH:2Cu+O_2\underrightarrow{t^O}2CuO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,05 0,025 0,05
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
b)\(V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
\(V_{kk}=\dfrac{0,56}{20\%}=2,8\left(l\right)\)
c)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(m\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\)
tỉ lệ :1 1 1 1
số mlo :0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
phần Vkk= 5. VO2= 0,56 . 5 =2,8(l) làm z nhanh hơn nha nó có sẵn công thức r á
Câu 1 :
Gọi X lak tên kim loại đó
Theo đề ra ta có : \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)
Ta có : \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\); \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)
Từ PT -> \(n_X=n_{XO}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)
Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)
-> Kim loại đó lak Zn
Câu 2 :
PTHH : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Từ PT -> \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
a)a)nMgO=\(\dfrac{32}{40}\)=0,8(mol)
PT:2Mg+O2to→2MgO
⇒nO2=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4(mol)
⇒VO2=0,4.22,4=8,96(l)
⇒Vkk=8,96:20%=44,8(l)
b)b)nMg=nMgO=0,8(mol)
⇒mMg=24.0,8=19,2(g)
%mMg=\(\dfrac{19,2}{20}\).100%=96%
a) Số mol magie oxit là 32/40=0,8 (mol).
2Mg (0,8 mol) + O2 (0,4 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO (0,8 mol).
Thể tích không khí đủ dùng để đốt cháy là:
V=0,4.22,4:20%=44,8 (lít).
b) Khối lượng kim loại Mg đã phản ứng là 0,8.24=19,2 (g).
Phần trăm theo khối lượng của Mg trong mẩu kim loại nói trên:
%mMg=19,2/20=96%.
PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)
a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)
\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)
\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)
\(a.PTHH:2B+O_2\overset{t^o}{--->}2BO\left(1\right)\)
b. Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_B+m_{O_2}=m_{BO}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)
c. Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
Mà: \(V_{O_2}=\dfrac{1}{5}.V_{kk}\)
\(\Leftrightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(lít\right)\)
d. Theo PT(1): \(n_B=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy B là magie (Mg)
\(e.PTHH:2xB+yO_2\overset{t^o}{--->}2B_xO_y\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_B=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2x}{y}.0,1=\dfrac{0,2x}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2x}{y}}=\dfrac{4,8y}{0,2x}=12.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
MB | 12 | 24 | 36 |
loại | Mg | loại |
Vậy B là kim loại magie (Mg)
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại)
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng => 2M/16x = 80%/20%=4
<=> M = 32x.
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3 (lớp 10 có học rồi). Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được M=64 và x=2 => M : Cu
Ta có :
2M + O2----> 2MO
2(M+16)
Vì oxi chiếm 20% khối lượng nên ta có:
2(M + 16) . 20% = 32
(2M + 32).20%=32
0,4M + 6.4 =32
0.4M = 32-6.4
0.4M =25.6 ===> M=64 (Cu)
Vậy kim loại đó là Cu