K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

          2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Gọi số mol của Fe là a, số mol của Al là 2b => Số mol của H2 ở pt (1) là a , số mol H2 ở pt (2) là 3b

Số mol của khí H2 sinh ra là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol

a) Ta có hệ phương trình:

  • 56a + 54b = 16,6
  • a + 3b = 0,5

=> a = 0,2 , b = 0,1

Khối lượng của sắt là: 56a = 56. 0,2 = 11,2 (gam)

%Fe là: (11,2 : 16,6).100% = 67,47%

Khối lượng của nhôm là: 54b = 54. 0,1 = 5,4 (gam)

%Al là: (5,4 : 16,6).100% = 32,53%

b) Khối lượng của HCl là: 2a+6b = 1 (mol)

Khối lượng của HCl là: 1 . 36,5 = 36,5 (gam)

Khối lượng dung dịch HCl là: 36,5 : 14,6% = 250 (g)

c) Khối lượng FeCl2 là: 127 . 0,2 = 25,4 (gam)

Khối lượng AlCl3 là: 133,5 . 2 . 0,1 = 26,7 (gam)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

Khối lượng dung dịch muối thu được là:

16,6 + 250 - ( 0,5 . 2) = 265,6(gam)

Nồng độ phần trăm FeCl2 trong dung dịch muối là:

   (25,4 : 265,6) . 100% = 9,564%

Nồng độ phần trăm AlCl3 trong dung dịch muối là:

  ( 26,7 : 265,6 ) . 100% = 10,06%

 

27 tháng 7 2016

gọi x,y là số mol của Fe và Al trong hỗn hợp 

nH2=0,4mol

PTHH:  2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2

           y---------------------->1,5y

            Fe+2HCl=> FeCl2+H2

             x-------------------->x

ta có hệ :\(\begin{cases}56x+27y=16,6\\x+1,5y=0,5\end{cases}\)<=> x=0,2 và y=0,2

=> mFe=0,2.56=11,2g

=> %mFe=67,47%

=> %mAl=32,53%

m(HCl)=(0,2+0,2).36,5=14,6g

=> khối lượng dung dịch đã dùng là : 146g

 

25 tháng 12 2022

a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$

b)

Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$

$m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam)$

$m_{ZnO} = 21,1 - 13 = 8,1(gam)$

c) $n_{ZnO} = 0,1(mol)$

Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Zn} + 2n_{ZnO} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{16,6\%} = 132(gam)$

d) $m_{dd\ sau\ pư} = 21,1 + 132 - 0,2.2 = 152,7(gam)$
$n_{ZnCl_2} = n_{Zn} + n_{ZnO} = 0,3(mol)$

$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,3.136}{152,7}.100\% = 26,72\%$

25 tháng 12 2022

0,2.2 ở đâu  ra vậy ạ

 

2 tháng 3 2022

nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)

mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)

nMg = 0,6 (mol)

mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)

Không thấy mhh để tính%

2 tháng 3 2022

tính lại giúp mình

Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Mg và Cu trong dung dịch
axit HCl, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí H2(đktc).
a/ Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính khối lượng axit HCl đã dùng?
 

23 tháng 6 2018

Đáp án A

Ta có sơ đồ phản ứng:

 Phần 1:      

     2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

 Phần 2:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2       (1)

0,05                    0,075

Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2  (2)

Ta có phương trình phản ứng:

Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g

Ta có: 

=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3

2 tháng 10 2023

\(a)n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\\ n_{Fe}=a;n_{Al}=b\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=11\\a+1,5b=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,2\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}\cdot100=50,91\%\\ \%m_{Al}=100-50,91=49,09\%\)

\(b)Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1            0,2          0,1          0,1

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)

0,2          0,6           0,2            0,3

\(m_{HCl}=\dfrac{\left(0,2+0,6\right).36,5}{9,125}\cdot100=320g\)       

\(c)m_{dd}=320+11-0,1.2-0,3.2=308,2g\)

\(C_{\%FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{308,2}\cdot100=4,12\%\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5}{308,2}\cdot100=8,66\%\)

2 tháng 4 2019

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 1 2017

Đáp án cần chọn là: D

14 tháng 11 2021

Tham khảo

Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y∈N*)(x,y∈N*)

Số mol H2 thu được là: nH2=8,9622,4=0,4(mol)nH2=8,9622,4=0,4(mol)

PTHH:

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)

Theo PTHH (1): nFe=x⇒nH2=xnFe=x⇒nH2=x

Theo PTHH (2): nAl=y⇒nH2=32ynAl=y⇒nH2=32y

Từ các PTHH và đề bài ta có:

(I)⎧⎨⎩x+32y=0,456x+27y=11(I){x+32y=0,456x+27y=11

Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2

Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:

mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)

Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:

%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%

b) Từ PTHH (1) ta có: nHCl(1)=2x=0,2(mol)nHCl(1)=2x=0,2(mol)

Từ PTHH (2) ta có: nHCl(2)=3y=0,6(mol)nHCl(2)=3y=0,6(mol)

Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:

nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)

Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:

VHCl(2M)=0,82=0,4(l)VHCl(2M)=0,82=0,4(l)

c) 0,4l = 400ml

Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:

mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)

Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3

Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:

mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)

theo PTHH nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)

Khối lượng FeCl2 và AlClthu được là:

mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)

Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:

C%FeCl2=12,7458,2⋅100≈2,77%

23 tháng 4 2017

8Al + 3 F e 3 O 4  → 4 A l 2 O 3 + 9Fe (1)

TH1: Al dư, vậy hỗn hợp sau phản ứng là:  A l 2 O 3 , Fe, Al dư.

Gọi x và y lần lượt là số mol Al phản ứng và số mol Al dư.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3 H 2 (2)

Fe + HCl → FeCl2 +  H 2  (3)

Theo PTHH (1), ta có:

nFe3O4 = 3/8 . x, nFe = 9/8 . x

Theo PTHH (2) và (3), ta có:

n H 2 (2) = 3/2 . y

n H 2 (3) = 9/8 . x

Từ trên ta có hệ pt:

3 8 x . 232 + X . 27 + Y . 27 9 8 x + 3 2 y + n H 2 ⇔ 114 x + 27 y = 9 , 66 9 8 x + 3 2 y = 2 , 688 22 , 4 = 0 , 12 ⇔ x = 0 , 08 m o l y = 0 , 02 m o l

⇒ nAl(bđ) = nAl(pư) + nAl(dư) 

= x+y = 0,08+0,02=0,1 mol

⇒ mAl(bđ) = 0,1.27 = 2,7g

TH2: Fe3O4 dư, suy ra hỗn hợp sau phản ứng: A l 2 O 3 , Fe, F e 3 O 4 dư.

Gọi a, b là số mol Al phản ứng và số mol  F e 3 O 4 dư.

Theo PTHH (1) ta có:

n F e 3 O 4 (pư) = 3/8 . a, nFe(sp) = 9/8 . a

Fe + 2HCl →  F e C l 2 + H 2 (4)

Theo PTHH (4), ta có:

nFe(sp) = nH2 = 9a/8 = 2,688/22,4 = 0,12 mol

⇒ a = 8/75 mol

m b d = m A l + m F e 3 O 4 p u + m F e 3 o 4 d u ⇔ 9 , 66 = 8 75 . 27 + 3 8 . 232 . 8 75 + b . 232

⇒ b = 0,01(loại)

Vậy khối lượng Al ban đầu là 2,7 gam

⇒ Chọn B.