có những chất sau:cuo,mg,al2o3,fe(oh)3,fe2o3.
a,khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b,dung dịch có màu xanh lam./c,dung dịch có màu nâu/d,dung dịch không co màu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
d) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2.
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không màu là các dung dịch MgCl2, AlCl3.
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
a) Khí cháy được trong không khí là khí H2.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
c) Chất kết tủa màu trắng ko tan trong nước và axit: BaSO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
d) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Bài 1: Có những chất: CuO , BaCl2, Fe, Fe2O3 chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí cháy được trong không khí.=>Fe
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Fe+2HCl->FeCl2+H2
b. Dung dịch có màu xanh lam.=>CuO
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.=>BaCl2
BaCl2+H2SO4->BaSO4+2HCl
d. Dung dịch có màu vàng nâu=>Fe2O3
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b)
$Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
c)
$AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3$
d)
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
e)
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
a) \(Al\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) \(Cu\left(OH\right)_2,CuO\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
c) \(AgNO_3\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
d) \(MgO\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
e) \(Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4
a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
(vàng nâu)
c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(xanh lam)
d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
(không màu)
a/ Chọn Mg: Mg + HCl = MgCl2 + H2 ( H2 nhẹ và cháy trong không khí)
H2 + 02 = H20
b/ Chọn CuO: Cuo + HCl = CuCl2 + H20 ( Trong dung dịch có Cu2+ nên có màu xanh lam)
c/ Chọn Fe(OH)3 VÀ Fe2O3
Fe(OH)3 + HCl = FeCl3 + H20
Fe2O3 + HCl = FeCl3 + H20 (Trong dung dịch có Fe3+ có màu vàng nâu)
d/ Chọn Al2O3
Al2O3 + HCl = AlCl3 + H2O (Dụng dịch không màu).