K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

a)ta có:

nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:

\(Q_1=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda\)

\(\Leftrightarrow Q_1=33600+537600=571200J\)

nhiệt lượng nước tỏa ra là:

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=537600J\)

nhiệt lượng bình tỏa ra là:

\(Q_3=m_3C_3\left(t_3-t\right)=6080J\)

do Q1>(Q2+Q3) nên nước đá chưa tan hết

b)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của bình nhiệt lượng kế là 0 độ C

 

15 tháng 10 2016

thanks bạn

24 tháng 3 2022

Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t\left(^oC\right)\).

Nhiệt lượng đá tan:

\(Q_1=m_1\cdot\lambda=1\cdot3,4\cdot10^5=3,4\cdot10^5J\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra ở \(50^oC\):

\(Q_2=m_2\cdot c\cdot\left(t_2-t\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước tăng từ \(0^oC\) sau khi tan hết đến \(t^oC\) là:

\(Q_3=m_2c\left(t-t_3\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-0\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_3=Q_2\)

\(\Rightarrow3,4\cdot10^5+2\cdot4200\cdot t=2\cdot4200\cdot\left(50-t\right)\)

\(\Rightarrow t=4,76^oC\)

16 tháng 10 2016

ta có:

nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:
\(Q_1=m_1\lambda=340000J\)

nhiệt lượng nước ở 5 độ C tỏa ra nếu nước đá chưa tan hết là:

\(Q_2=m_2C_2\left(t-t_2\right)=42000J\)

ta thấy Q2<Q1 nên nước đá chưa tan hết

\(\Rightarrow\) nhiệt độ hỗn hợp vẫn là 0 độ C

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

1 tháng 6 2020

đâu bt đâu mà help

17 tháng 4 2018

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0 , còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.

- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1  = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

- Lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q' =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :

Q' = Q ⇒  m 0 ( λ  +  c 2 t) = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

5 tháng 7 2021

giúp mình giải câu b với ạ help me

 

11 tháng 10 2023

\(V=200ml=200cm^3=0,2l=2\cdot10^{-4}m^3\)

\(D_{nc}=1g/cm^3=1000kg/m^3\)

\(D_{ncđá}=0,9g/cm^3=900kg/m^3\)

\(D_{đồng}=9g/cm^3=9000kg/m^3\)

Gọi khối lượng nước đá là \(m(kg).\)

Nhiệt lượng truyền từ nước sang mẫu đá là:

\(Q_1=mc\Delta t=V\cdot D\cdot c\cdot\Delta t=2\cdot10^{-4}\cdot1000\cdot4200\cdot5=4200J\)

Nhiệt lượng truyền từ mẫu đá sang nước:

\(Q_2=330m+\left(0,03-m\right)\cdot390\cdot\left(0-5\right)\)

Cân băng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow m\approx1,87g\)