Biết phân tử khối của 1 hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A và B là 120 đvC.Biết tỉ lệ nguyên tử khối của A và B là 7:4 và trong phân tử X có 1 nguyên tử A và 2 nguyên tử B a) Tìm 2 nguyên tố A và B b) Tìm khối lượng thực của mỗi nguyên tử A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)
a. Trong hợp chất A :
số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100
số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100
từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1
cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số nt O =2
b. PTK(A) là12+16=28đv C
PTK (B) là 12+16*2=44đvC
a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3
Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)
\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)
⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)
b, CTHH của A là Fe2O3
chỗ 8,664m=4,448n
<=> \(\frac{m}{n}=\frac{4,448}{8,664}=\frac{1}{2}\)
=> tỉ lệ tối giản là 1:2
chỗ kia mình làm nhầm nha
gọi công thức hợp chất A là CxOy
%C=\(\frac{12x}{12x+16y}.100=45,6\)<=> 6,888x=6,816y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)
=> tỉ lệ tối giản của A là 1:1
tương tự công thức của B : CmOn
%C=\(\frac{12m}{12m+16n}.100=27,8\)
<=> 8,664m=4,448n
<=> \(\frac{m}{n}=\frac{8,664}{4,448}=\frac{2}{1}\)
tỉ lệ tối giản của B là 2:1
Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn
Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4
=> x: y= 1: 1
Vậy CTHH của A là: CO
=> PTK A = 28
Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7
=> m: n= 1: 2
Vậy CTHH B là: CO2
=> PTK B = 44
CTHH của A : XY2
Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)
Mặt khác MX + MY.2=60
=> X=28 , Y=16
=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)
-> CTHH : SiO2
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
1.
a) NTK của O = 16
=> PTK của hợp chất = 16
Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H
=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16
<=> x + 4.1 = 16
<=> x + 4 = 16
<=> x = 12
=> x là Cacbon ( C )
b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)
2.
Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O
Lại có PTK của hợp chất = 62
=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62
<=> 2x + 1.16 = 62
<=> 2x + 16 = 62
<=> 2x = 46
<=> x = 23
=> x là Natri ( Na )
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O