K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

gọi CTC oxit kim loại là:A2O3

nHNO3=0.8x3=2.4(mol)

A2O3 + 6HNO3--> 2A(NO3)3 + 3H2O

0.4<-----2.4                                               (mol)

=> MA2O3=m/n=64/0.4=160==>2A+48=160==>A=56==> A là Fe

3 tháng 6 2021

CT oxit KL là \(R_2O_3\)

PTHH: \(R_2O_3+6HNO_3\rightarrow2R\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HNO_3}=\dfrac{1}{6}.\left(0,8.3\right)=0,4\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{64}{0,4}=160\left(g/mol\right)\)

\(2R+3.16=160\\ R=56\)

Vậy R là Fe. CT của oxit là \(Fe_2O_3\)

3 tháng 6 2021

Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3

A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O

nHNO3=2.4(mol)

nA2O3=0.4(mol)

MA2O3=64:0.4=160(g/mol)

MA=(160-48):2=56(g/mol)

->Kim loại đó là Fe

Công thức của oxit đó là Fe2O3

8 tháng 8 2021

Gọi CHHH của oxit là: X2O3

nHNO3= CM.Vdd =3.0.,8=2,4 (mol)

X2O3 + 6HNO3 → 2X(NO3)3 + 3H2O (1)

0.4    ←     2.4                           (mol) 

Từ(1) ⇒ MX2O3=m/n=64/0,4=160 (g/mol) 

⇒2X + 48 =160

⇒X=56⇒ X là Fe

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

10 tháng 10 2016

Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3

A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O

nHNO3=2.4(mol)

nA2O3=0.4(mol)

MA2O3=64:0.4=160(g/mol)

MA=(160-48):2=56(g/mol)

->Kim loại đó là Fe

CTHH của oxit đó là Fe2O3

nFe(NO3)3=0.8(mol)

CM=0.8:0.8=1(M)

11 tháng 10 2016

cam on banhihi

 

Gọi CHHH của oxit là: X2O3

nHNO3= CM*Vdd =3*0.8=2.4 (mol)

X2O3 + 6HNO3 → 2X(NO3)3 + 3H2O (1)

0.4    ←     2.4

Từ(1) ⇒ MX2O3=m/n=64/0.4=160 (g/mol) 

⇒2X + 48 =160

⇒X=56⇒ X là Fe

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

đây nha bạn chúc bạn học tốt 

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

8 tháng 8 2021

Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)

PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O

            a          a             a                  (mol)

mMO=(M+16)a=aM+16a (g)

mH2SO4=98a (g)

→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)

mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)

mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)

C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2

→(M+96)/(M+716)=0,162

→M≈24 →M: Mg

Vậy CTHH của oxit là: MgO

*Tk

9 tháng 11 2018

22 tháng 6 2017

Ta có nR = x, nRO = y.

R(x+y)+16y=6,4.

x+y=0,2.

=> 16<R<32.

=> R là magie

=> Đáp án D