Hoà tàn hoàn toàn 20,4g oxit Kim loại A, hoá trị3 trọng 300ml dụng dịch axit H2SO4 thì thu dược 68,4g muối khan.timf công thức của õit trên
Giải giúp vs đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT oxit là R2On
R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O
nR2On=20,4/(2R+16n) mol
nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol
MÀ nR2On=nR2(SO4)n
=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)
=>96R=864n=>M=9n
Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3
nAl2O3=20,4/102=0,2 mol
Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O
0,2 mol=>0,6 mol
CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M
@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao
PT:
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)
Gọi naxit phản ứng = x (mol)
Theo đlbtkl, ta có:
moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước
\(\Rightarrow\) maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit
\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)
\(\Rightarrow\) 80x = 48
\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)
Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)
\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3
gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)
R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O
noxit=nmuối
<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96
=> R= 27 (Al)
=> Oxit là Al2O
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha
Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)
\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)
\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)
\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là: `R`
`R_2 O_3 + 3H_2 SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2 O`
`0,2` `0,6` `(mol)`
`n_[R_2 (SO_4)_3]=[68,4]/[2M_R +288] (mol)`
`n_[R_2 O_3]=[20,4]/[2M_R+48] (mol)`
Mà `n_[R_2 (SO_4)_3]=n_[R_2 O_3]`
`=>[68,4]/[2M_R+288]=[20,4]/[2M_R+48]`
`<=>M_R=27(g//mol) -> R` là `Al`
`=>CTPT` của oxit là: `Al_2 O_3`
`=>n_[Al_2 O_3]=[20,4]/[2. 27+48]=0,2(mol)`
`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,6]/[0,3]=2(M)`
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
R2O3+3H2SO4−>R2(SO4)3+3H2O
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> 20,42R+48=68,42R+288
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
Gọi CTHH của oxit là A2O3
A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O
\(n_{A_2O_3}=\frac{20,4}{2M_A+48}\left(mol\right)\)
\(n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{20,4}{2M_A+48}=\frac{68,4}{2M_A+288}\)
\(\Rightarrow40,8M_A+5875,2=136,8M_A+3283,2\)
\(\Leftrightarrow2592=96M_A\)
\(\Leftrightarrow M_A=\frac{2592}{96}=27\left(g\right)\)
Vậy A là nhôm Al
CTHH là Al2O3
PTHH: A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O
________1______3__________1_______3___(mol)
nA2O3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{20,4}{48+2A}\) (mol)
nA2(SO4)3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{68,4}{288+2A}\) (mol)
Theo PTHH : nA2O3 = nA2(SO4)3
⇔ \(\frac{20,4}{48+2A}\) = \(\frac{68,4}{288+2A}\)
⇔ 20,4.(288 + 2A) = (48 + 2A).68,4
⇔ 5875,2 + 40,8A = 3283,2 + 136,8A
⇔ 96A = 2592 ⇒ A = 27 (g/mol)
A là nhôm (Al)
CTHH: Al2O3
Chúc bạn học tốt !!!
mmuối = moxit + 80nH2SO4
-> nH2SO4 = 0.6 ( mol)
nA2O3 = 0.2(mol) -> M = 102 (g/mol) -> A= 27
Vậy CToxit: Al2O3