K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

a) \(2^2.3^4.5^2=2^2.9^2.5^2=\left(2.9.5\right)^2=90^2\) là bình phương của số 90

b) \(2^2.3^2.5^{15}=2^2.3^2.5^{14}.5=2^2.3^2.78125^2.5=\left(2.3.78125\right)^2.5\)

Vì 5 \(\ne\) (2. 3. 78125) nên (2.3.78125)2.5 không thể là bình phương của một số

16 tháng 7 2016

a) \(2^2.3^4.5^2=2^2.9^2.5^2\)

Ta có : \(2^2.2^9.5^2\) đều là bình phương của nhiều số.

Mà : \(2^2.9^2.5^2\) = 8100 = \(90^2\)

b) \(2^2.3^2.5^{15}\) không phải là bình phương của một số do 515 không phải bình phương của số nào

 

 

4 tháng 1 2020

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
4 tháng 1 2020

Ta có: Đặt a = 2013

Khi đó, ta có: A = a(a + 2)(a + 4)(a + 6) + 16

A = [a(a + 6)][(a + 2)(a + 4)] + 16

A = (a2 + 6a)(a2 + 6a + 8) + 16

A = (a2 + 6a) + 8(a2 + 6a) + 16

A = (a2 + 6a + 4)2

=> A là số chính phương

=> bình phương của 20132 + 6.2013 + 4 = 4064251

(biến đổi trực tiếp luôn cũng được, không cần phải đặt)

29 tháng 5 2015

Do n \(\in\) N* nên 10n + 8 = (...0) + 8 = (...8)  => 10n + 8 có chữ số tận cùng là 8 nên không thể là số chính phương (bình phương của một số tự nhiên)

7 tháng 10 2018

Ta có: 2 + 4 + 6 +… + ( 2n ) = ( 2n + 2 ) . n : 2 = n ( n+1 )

Mà n . n < n ( n+1 ) < ( n + 1 )( n + 1 ) ⇒ n 2  < n ( n + 1 ) < n + 1 2

n 2 và  n + 1 2 là số chính phương liên tiếp nên n ( n + 1 ) không thể là số chính phương. Ta có điều cần chứng minh.
6 tháng 4 2017

Ta có: 2 + 4 + 6 +… + ( 2n ) = ( 2n + 2 ) . n : 2 = n ( n+1 )

Mà n . n < n ( n+1 ) < ( n + 1 )( n + 1 ) ⇒  n 2 < n ( n + 1 ) <  n + 1 2

n 2  và  n + 1 2   là số chính phương liên tiếp nên n ( n + 1 ) không thể là số chính phương. Ta có điều cần chứng minh.

29 tháng 10 2021

a, Bạn Việt nói đúng. Vì: a và -a đối nhau và a2 = (-a)2 

b, Bạn Nam nói đúng. Vì: Số nguyên dương khi có luỹ thừa bậc chẵn thì vẫn là số nguyên dương. Còn số nguyên âm khi có luỹ thừa bậc chẵn thì cũng thành số nguyên dương.

29 tháng 10 2021

tự làm haha

9 tháng 1 2015

bạn an nói đúng

vi n là số nguyên dương thì n.n= số nguyên dương

 n là âm thì ra dạng -n2=-n.-n mà tích 2 số nguyên âm bằng 1 số nguyên dương

9 tháng 1 2015

bạn bình nói đúng 

vì bình phương luôn ra một số nguyên

n2=(-n)2

nên lời bạn bình đúng do n và -n là 2 số nguyên khác nhau

bạn an nói đúng vi n là số nguyên dương thì n.n= số nguyên dương n là âm thì ra dạng -n2=-n.-n mà tích 2 số nguyên âm bằng 1 số nguyên dương

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Ta có Ư(11) = {1; 11}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Ư(25) = {1; 5; 25}

=> Số 11 là số nguyên tố vì 11  chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Số 12 và 25 là hợp số vì chúng có nhiều hơn 2 ước.

b) Em không đồng ý với Lan vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

22 tháng 1 2018

Có vì ta có 2 số như 1 và -1

22 tháng 1 2018

Ta có : 12=(12)=1

 Vậy bạn Bình nói đúng 

13 tháng 4 2017

ban co dap an chua co roi thi dang len cho minh nhe