K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

Gọi 2 kim loại cần tìm là: A và B

PTHH: A + H2SO4 → ASO4 + H2 

          B + H2SO4 → BSO4 + H2      

(Gọi a là số mol của cả 2 kim loại A , B vì 2 kim loại có số mol bằng nhau.)

Tổng số mol của hiđrô là: 1,12 : 22,4 = 0,05(mol)

=> Số mol hiđrô ở pt (1) = số mol hiđrô ở pt (2) = 0,05 / 2 = 0,025 (mol)

=> Số mol của A = Số mol của B = 0,025

=> 0,25 ( MA + M) = 2(gam)

=> MA + MB = 80 

Mà trong các kim loại nói trên chỉ có 2 kim loại là Mg và Fe thoả mãn điều kiện (vì 56 + 24 = 80)

=> 2 kim lại đó là Mg vad Fe

 

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

1 tháng 6 2018

Đáp án B

25 tháng 5 2018

28 tháng 3 2019

2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và là sản phẩm khử của N+5 chỉ có thể là N2 và N2O

-TH1: 21,19 gam muối không có muối NH4NO3

Theo bảo toàn nguyên tố M ta có: nM= nM(NO3)2

→ m M m M ( N O 3 ) 2 = M M M M ( N O 3 ) 2 → 7 , 15 21 , 19 = M M + 62 , 2

 →M= 63,148 Loại

Do đó trường hợp này loại

-TH2: 21,19 gam muối có muối NH4NO3

QT cho e:

M        → M2++  ne (1)

7,15/M              7,15.2/M

QT nhận e : nkhí= 0,02 mol. Mà số mol hai khí bằng nhau nên n N 2 O = n N 2 =0,01mol

2NO3-+ 8e+ 10H+ →    N2O + 5H2O (2)

            0,08  0,1   ← 0,01 mol

2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (3)

             0,1   0,12← 0,01 mol

NO3-+ 8e         + 10H+ → NH4+ + 3H2O (4)

             8x                         xmol

Đặt số mol muối NH4+ là x mol

Theo ĐL BT e: ne cho= ne nhận nên 7,15.2/M= 0,08 + 0,1+8x (*1)

Mặt khác : mmuối= mM(NO3)2+ mNH4NO3= 7,15/M. (M+124)+80x= 21,19 (*2)

Từ (*1) và (*2) ta có: x= 5.10-3 và M=65. M là Zn

Đáp án D

18 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: B

5 tháng 10 2017

Đáp án D.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp

số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

theo bài ra ta có hệ phương trình

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

từ (2) → x= 0,05 – y

thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5

⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5

2,3 = 56y – My

→ y = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Ta có 0 < y < 0,05

y > 0 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56

y < 0,05 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10

Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be

12 tháng 8 2018

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 11 2018