Hoà tan 12,8g hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư¬, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị a là:
A.12g
B.14g
C.16g
D.18g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
CHÚ Ý |
+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong phải chuyển hết vào các sản phẩm khử. + Liên qua tới Fe thì khi có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+. |
Qui hỗn hợp về dạng : x mol Fe ; y mol FeO ; z mol Fe2O3
=> mhh = 56x + 72y + 160z = 26 (1)
Có nHCl = 2x + 2y + 6z = 0,91 mol (2)
Và nH2 = nFe = x = 0,195 mol (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => y = z = 0,065 mol
=> Khi nung kết tủa thì sản phẩm chỉ còn Fe2O3
Bảo toàn Fe : nFe2O3 = ½ nFe(hh đầu) = ½ . ( x + y + 2z) = 0,195 mol
=>m = 31,2g
=>B
Đáp án C
Ta có:
Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Bảo toàn Fe: nFe bđ = 0,2 + 0,2.3 = 0,8
2Fe → Fe2O3
0,8 → 0,4
=> m = 0,4.160 = 64 (g)
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
- chọn c