cho số hữu tỉ x = \(\frac{2}{2a+1}\)
tìm số nguyên a để x là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để X là số nguyên thì 3 phải chia hết cho 2a-1
=> 2a-1 E Ư(3) = { -1,-3,1,3}
=> a = { 0 ;-1; 1;2}
Vậy a = 0;1;-1;2
X nguyên => 3/(2a+1) => 2a+1 thuộc ước 3 => 2a+1 thuộc {1;3;-1;-3}
(1) 2a+1=1 => a=0 (thả mãn)
(2) 2a+1=3 => a=1 (thả mãn)
(3) 2a+1=-1 => a=-1 (thả mãn)
(4) 2a+1=-3 => a=-2 (thả mãn)
vậy ....
x=(x-3)/(2a)
=>x2a=x-3
=>x2a-x=-3
=>x(2a-1)=-3
Vì -3;x là số nguyên => 2a-1 cũng là số nguyên=>x;2a-1 thuộc U(-3)={+-1;+-3}
Ta có bảng:
x | 1 | -1 | 3 | -3 |
2a-1 | -3 | 3 | -1 | 1 |
a | -1 | 2 | 0 | 1 |
TM | TM | TM | TM |
Vậy........
Để x là số nguyên thì 3 ⋮ 2a - 1 .
⇒ 2a - 1 ∈ Ư (3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 } .
Ta có bảng :
Vậy a = -1 ; 0 ; 1 ; 2 .
\(a)\)
Để x là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{2}{2a+1}\)là số nguyên
\(\Rightarrow2⋮2a+1\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)\Rightarrow2a+1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có:
2a+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
a | -3/2 | -1 | 0 | 1/2 |
So sánh điều điện a | Loại | TM | TM | Loại |
\(b)\)
Ta có:
\(\frac{6\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)}\) thuộc số nguyên
\(=\frac{6x-1}{3x+1}=\frac{6x+2-3}{3x+1}=\frac{6x+2}{3x+1}-\frac{3}{3x+1}=2-\frac{3}{3x+1}\)
\(\Leftrightarrow3⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(3x+1=1\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
\(3x+1=-1\Leftrightarrow3x=-2\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)(Loại)
\(3x+1=3\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)(Loại)
\(3x+1=-3\Leftrightarrow3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)(Loại)
x = 2/2a+1
Để x là số nguyên
=> 2/2a+1 là số nguyên
=> 2 chia hết cho 2a+1 hay 2a+1 thuộc Ư(2)
=> 2a+1 thuộc { -2; -1; 1; 2 }
Ta có bảng sau:
2a+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
a | \(\frac{-3}{2}\) | -1 | 0 | \(\frac{1}{2}\) |
So sánh điều kiện a | Không thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Không thỏa mãn |
Vậy để x là số nguyên thì a thuộc {-1;0}
Để x là một số nguyên
\(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1,\pm2\right\}\)
=> TH1: 2a+1=1 => a=0
TH2: 2a+1=-1 => a=-1
TH3: 2a+1=2 => a=1/2
TH4: 2a+1=-2 => a=-3/2
Câu 2: Nếu a,b là số nguyên tố lớn hơn 3 => a,b lẻ
vì a ;b lẻ nên a;b chia 4 dư 1 hoặc 3(vì nếu dư 2 thì a ;b chẵn) đặt a = 4k +x ; b = 4m + y
với x;y = {1;3}
ta có:
a^2 - b^2 = (a-b)(a+b) = (4k -4m + x-y)(4k +4m +x+y) =
16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y)
nếu x = 1 ; y = 3 và ngược lại thì x+y chia hết cho 4 và x-y chia hết cho 2
=> 16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8
nếu x = y thì
x-y chia hết cho 8 và x+y chia hết cho 2
=> 4(k-m)(x+y) chia hết cho 8 và 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8
vậy a^2 - b^2 chia hết cho 8 với mọi a,b lẻ (1)
ta có: a;b chia 3 dư 1 hoặc 2 => a^2; b^2 chia 3 dư 1
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3 (2)
từ (1) và (2) => a^2 -b^2 chia hết cho 24
Tick nha TFBOYS
Để x là số nguyên thì 2\(⋮\)2a+1
Hoặc \(2a+1\inƯ\left(2\right)\)
Vậy Ư(2)là:[1,-1,2,-2]
Do đó ta có bảng sau:
Vậy a=-1;0
\(x=\frac{2}{2a+1}\in Z\)
\(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow2a+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow2a\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-\frac{3}{2};-1;0;\frac{1}{2}\right\}\)
\(a\in Z\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-1;0\right\}\)