hòa tan 9,4g M2O vào H2O được dd A có tính kiềm. chia thành 2 phần = nhau
- cho p1 vào 95ml dd HCl 1M thu đc dd làm xanh quỳ tím
- p2 cho vào 105ml dd HCl 1M thu được dd làm đỏ quỳ tím
xác định ct của oxit ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nM2O=\(\frac{9,4}{2M+16}\) (mol)
- p1 làm quỳ hoá xanh → OH- dư → nOH->nHCl=0,095 (mol)
- p2 làm quỳ hoá đỏ → H+ dư → nHCl>nOH-=0,105 (mol)
\(\Rightarrow0,105\cdot2>\frac{9,4}{2M+16}>0,095\cdot2\)
\(\Leftrightarrow41,474>M>31,14\)
→ M=39 (K) →K2O
nM2O=9,42\M+169,42M+16 (mol)
- p1 làm quỳ hoá xanh → OH- dư → nOH->nHCl=0,095 (mol)
- p2 làm quỳ hoá đỏ → H+ dư → nHCl>nOH-=0,105 (mol)
⇒0,105⋅2>9,42\M+16>0,095⋅2
⇔41,474>M>31,14⇔41,474>M>31,14
→ M=39 (K) →K2O
a, Có: \(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOh\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)
b, Khi cho quỳ tím vào dd A thì quỳ tím chuyển xanh do trong A còn dd NaOH dư.
c, Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4+0,2}=0,5M\\C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,4+0,2}=\dfrac{1}{6}M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!