Hòa tan hoàn toàn 4g Mg cần vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4.
a, Tính nồng độ mol của dung dịch axit.b.Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứngHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,24}{24}=0,135(mol)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=0,135(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,135}{0,2}=0,675M\\ C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,135}{0,2}=0,675M \end{cases}\)
PTHH: \(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaCl\)
a+b) Ta có: \(n_{CaCl_2}=0,1\cdot2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{NaCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20\left(g\right)\\C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,1+0,2}\approx1,33\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{10\%}=146\left(g\right)\)
a.PTHH:CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl
Ta có:nCaCl2=0,2
=>nCaCO3=nCaCl2=0,2(mol)=>mCaCO3(kết tủa)=100.0,2=2(g)
b.Vdd=100+200=300(ml)=0,3(l)
CM Nacl=(2.0,2)/0,3=4/3(M)(Đề cho 2 chất td vừa đủ nên dd sau pứ chỉ có NaCl)
c.CaCO3+2HCl--->CaCl2+CO2+H2O
nHCl(cần dùng)=2.0.2=0,4(mol)=>mHCl=36,5.0,4=14,6(g)
=>mddHCl=14,6/10%=146(g)
FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.
Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích
Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol
Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.
Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)
Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.
Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)
Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M
Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.
B1:
2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O
nNaOH=\(\frac{4}{40}=0.1\)mol
=>nH2SO4=\(\frac{1}{2}\)nNaOH=0.05 mol
=>CM=\(\frac{n_{H2SO42}}{V}\)=\(\frac{0.05}{200}\)=2,5.10-4 (M)
B2:
Mg+\(\frac{1}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^0}\)MgO (1)
MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O (2)
nMg(1)=\(\frac{0,36}{24}=0,015mol\)
=>nMgO(1)=0,015=nMgO(2)
nHCl(2)=2nMgO(2)=0,03mol
=>CM(HCl)=\(\frac{n_{HCl}}{V}=\frac{0,03}{100}=3.10^{-4}M\)
a)\(CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
tl 1..................2............1.............1..........1(mol)
br0,125........0,25......0,125........0,125....0,125(mol)
\(m_{CaSO_3}=\dfrac{15}{120}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow VddHCl=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{MCaCl_2}=\dfrac{0,125}{0,25}=0,5\left(M\right)\)
n Mg=4:24=1/6 mol
PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2
1/6-->1/6--------->1/6-->1/6
=> CM( H2SO4)=1/6:0,2=0,8M
Nmg=\(\frac{4}{24}\)=\(\frac{1}{6}\)(mol)
đổi 200ml=0,2(l)
pt: mg+h2so4->mgso4+h2
tlmol: 1 1 1 1
mol: \(\frac{1}{6}\) \(\frac{1}{6}\) \(\frac{1}{6}\) \(\frac{1}{6}\)
a) nồng độ mol của dung dịch h2so4 là
Cm=\(\frac{n}{V}\)=\(\frac{\frac{1}{6}}{0.2}\) =0,83M
câu b)của bn câu hỏi í là sao ??