K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

Bài này có hình vẽ không bạn?

7 tháng 7 2016

à chỉ có thế thui bạn à hh

 

28 tháng 5 2017

Đáp án D

19 tháng 10 2019

Đáp án D

Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn:

Điện trường tổng hợp:

khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn

Vì 

chỉ có thể xảy ra với điểm M

15 tháng 9 2017

Ta có AC = BC = 12 cm và AB  = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB. Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành phần  E C → = E 1 C → + E 2 C →

Trong đó E 1 C   v à   E 2 C lần lượt là cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1   v à   q 2 gây ta tại C. Ta có:

E 1 C = E 2 C = k q 1 A C 2 = 3 , 75.10 6 V / m

Từ hình vẽ ta có:

E C = 2 E 1 C cos α = 3 , 125.10 6 V / m

Lực điện tác dụng lên điện tích q 3 có chiều cùng chiều với E C →  và có độ lớn  F = q 3 E C = 0 , 094 N

Đáp án A

26 tháng 12 2017

17 tháng 9 2018

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường  và có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn: E 1 = E 2 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 375 . 10 4  V/m.

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 . A H A C ≈ 312 , 5 . 10 4  V/m.

Lực điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 3 tác dụng lên  q 3 là:

F → = q 3 E → .  Vì q 3 < 0 , nên  cùng phương ngược chiều với E → và có độ lớn:

F = | q 3 |E = 0,094 N.

6 tháng 11 2019

18 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

+ Để cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 → điện trường do điện tích đặt tại A và B gây ra tại điểm đang xét cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. → điểm này phải nằm ngoài A và B

+ Với  E ~ q r 2 ⇒ D  thỏa mãn

7 tháng 5 2018