K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

m này là nặng bao nhiêu gam

M này là NTK đơn vị là mol/g

 

8 tháng 7 2016

tức là như toán đấy bn....kieu nhu la a=4b .........kieu cũg tương tự như thế

8 tháng 7 2016

Đơn giản như là: nồng độ mol của A thì gấp 4 lần nồng độ mol của B

6 tháng 8 2016

giờ bạn chỉ cần học thuộc tên chỉ số lượng nguyên tử cacbon n từ 1 đến 10 là được, sau đó bạn xét trong phân tử HC có chứa liên kết gì, nếu chỉ chứa liên kết đơn thì nó là ankan, tên mạch thẳng thì chỉ cần tên số nguyên tử cacbon cộng với vần an là được, nếu có một liên kết đôi thì nó là anken, tên mạch thẳng thì tương tự ankan, chỉ khác là sau khi viết tên số nguyên tử cacbon thì viết vị trí nối đôi rồi thêm vần en, các hợp chất khác thì cũng theo quy luật đó như ankađien, ankin thì đầu tiên là viết tên số nguyên tử cacbon, tiếp đó viết vị trí nối đôi (đối với ankađien là hai nối đôi ) hoặc vị trí nối ba ( đối với ankin) cuối cùng là viết vần đien (đối với ankađien ) hoặc in  ( đối với ankin). Về HC có nhánh thì tương tự như trên nhưng đầu tiên phải viết vị trí của nhánh sau đó là tên nhánh rồi ráp tên của mạch cacbon đó là xong he

6 tháng 8 2016

tất cả là chỉ có z thui hả bạn. nhưng mk hk suốt 1 tuần qua chả hiu j và òn dốt TG nữa

1 tháng 9 2016

nHCl=0,2*3,5=0,7(mol) 
Gọi x và y lần lượt là số mol của 2 oxít CuO và Fe2O3. 
Ta có: (64+16)*x+(56*2+16*3)*y=20 (1) 
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O 
x--------->2x (mol) 
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O 
y----------->6y (mol) 
Ta có: 2x+6y=nHCl=0,7 (2) 
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: 
x=0,05(mol) 
y=0,1(mol) 
=> Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu là: 
mCuO=0,05*80=4 (g) 
mFe2O3=0,1*160=16 (g) 

24 tháng 5 2021

Sau phản ứng, muối gồm : Fe,Cu,Cl(x mol)

n H = n HCl = n Cl = x(mol)

Bản chất phản ứng là H trong axit tác dụng với O trong oxi tạo thành nước : $2H + O \to H_2O$

=> n O = 1/2 n H = 0,5x(mol)

Hỗn hợp ban đầu gồm : Fe,Cu,O(0,5x mol)

Suy ra :

40,4 -22,8 = 35,5x -16.0,5x

=> x = 0,64

Suy ra : 

n Cl = 0,64(mol)

n O = 0,64/2 = 0,32(mol)

5 tháng 5 2019

7,00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000001 điểm

5 tháng 5 2019

bạn thi HK II xong rồi à

BN CÓ ĐỀ MÔN VẬT LÝ KO?? GỬI QUA TIN NHẮN MIK VỚI NHA

cộng sao đây bn,sao mik cộng tất cả đ lại rồi nhân 2 : 3 mà sao số lớn lắm

9 tháng 12 2016

CÂU 1: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất

CÂU 2:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước
CÂU 3:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
giải thích:

trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.

CÂU 4:Công thức chuyển đổi:
m = n x M ( gam ) ( 1 )

n=m/M

M=m/n

V = n x 22,4 (lít)

n=V/22,4

CÂU 5: Da/b=Ma/Mb

9 tháng 12 2016

hay