Cho phân thức:
\(A=\frac{3}{x+3}+\frac{1}{x-3}-\frac{18}{9-x^2}\) (x # +-3)
a, rút gọn
b, tìm x để A = 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{3x-2}-\frac{1}{3x+2}-\frac{3x-6}{4-9x^2}\)
\(=\frac{3x+2}{9x^2-4}-\frac{3x-2}{9x^2-4}+\frac{3x-6}{9x^2-4}\)
\(=\frac{3x+2-3x+2+3x-6}{9x^2-4}\)
\(=\frac{3x-2}{9x^2-4}\)
\(=\frac{1}{3x+2}\)
\(\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)}-\frac{3}{x^2-6x+9}-\frac{x^2}{x^2-9}\)
\(=\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) \(-\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)\(-\frac{x^2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{18-3x-9-x^3+3x^2}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{-x^3+3x^2-3x+9}{\left(x-3^2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{\left(-x^2-3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3^2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{-x^2-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
học tốt
\(x\ne+-3\)
\(3\left(x-3\right)+1\left(x+3\right)+18\)
3x-9+x+3+18
4x+15
x=-15/4
1) \(\frac{xy}{x^2+y^2}=\frac{3}{8}\Leftrightarrow3x^2+3y^2-8xy=0\)
Nhận thấy điều kiện của phương trình là x,y cùng khác 0
Chia cả hai vê của phương trình trên cho \(y^2\ne0\)được :
\(3\left(\frac{x}{y}\right)^2-8\left(\frac{x}{y}\right)+3=0\). Đặt \(a=\frac{x}{y}\), phương trình trở thành : \(3a^2-8a+3=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4+\sqrt{7}}{3}\\x=\frac{4-\sqrt{7}}{3}\end{cases}}\)
Từ đó rút ra được tỉ lệ của \(\frac{x}{y}\). Bạn thay vào tính A là được :)
2) \(\frac{x^9-1}{x^9+1}=7\Leftrightarrow\frac{x^9-1}{x^9+1}-1=6\Leftrightarrow\frac{-2}{x^9+1}=6\Leftrightarrow x^9=\frac{-2}{6}-1=-\frac{4}{3}\)
Ta có \(A=\frac{\left(x^9\right)^2-1}{\left(x^9\right)^2+1}\). Thay giá trị của x9 vừa tính ở trên vào là được :)
a) Ta có: \(N=\left(\frac{x+3}{x-3}+\frac{18}{9-x^2}+\frac{x-3}{x+3}\right):\left(1-\frac{x+1}{x+3}\right)\)
\(=\left(\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x+1}{x+3}\right)\)
\(=\frac{x^2+6x+9-18-\left(x^2-6x+9\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{2}{x+3}\)
\(=\frac{x^2+6x-9-x^2+6x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{2}\)
\(=\frac{12x-18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{2}\)
\(=\frac{12x-18}{x-3}\cdot\frac{1}{2}\)
\(=\frac{12x-18}{2x-6}\)
b)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)
Đặt \(N=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x-18}{2x-6}=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow12x-18=\frac{6-2x}{2}\)
\(\Leftrightarrow12x-18=3-x\)
\(\Leftrightarrow12x-18-3+x=0\)
\(\Leftrightarrow13x-21=0\)
\(\Leftrightarrow13x=21\)
hay \(x=\frac{21}{13}\)(tm)
Vậy: Khi \(N=-\frac{1}{2}\) thì \(x=\frac{21}{13}\)
c) Để N<0 thì 12x-18 và 2x-6 khác dấu
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}12x-18>0\\2x-6< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x>18\\2x< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{3}{2}\\x< 3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}< x< 3\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}12x-18< 0\\2x-6>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x< 18\\2x>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \frac{3}{2}\\x>3\end{matrix}\right.\)(vô lý)
Vậy: Khi N<0 thì \(\frac{3}{2}< x< 3\)
\(A=\frac{3}{x+3}+\frac{1}{x-3}+\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3\left(x-3\right)+\left(x+3\right)+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{4x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{4}{x-3}\)
Với x = 1
\(A=\frac{4}{x-3}=\frac{4}{1-3}=\frac{4}{-2}=-2\)
a, ĐKXĐ :\(x\ne3;x\ne-3\)
b, \(P=\frac{3\cdot\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\cdot\left(x+3\right)}+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-3\right)}+\frac{18}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{3x-9+x+3+18}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-3\right)}\)\(=\frac{4x+12}{\left(x-3\right)\cdot\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{4\cdot\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-3\right)}=\frac{4}{x-3}\)
c, Với P = 4 \(\Rightarrow\frac{4}{x-3}=4\Rightarrow4=4\cdot\left(x-3\right)\)\(\Rightarrow1=x-3\Rightarrow x=4\)
bài1 A=\(\left(\frac{3-x}{x+3}\cdot\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)
=\(\left(-\frac{x-3\cdot\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\cdot\left(x-3\right)}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)
=\(-\frac{x}{x+3}\cdot\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-1}{3x}\)
b) thế \(x=-\frac{1}{2}\)vào biểu thức A
\(-\frac{1}{3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}=\frac{2}{3}\)
c) A=\(-\frac{1}{3x}< 0\)
VÌ (-1) <0 nên 3x>0
x >0
A= \(\frac{3\left(x-3\right)+\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\frac{18}{\left(9-x^2\right)}\)
A= \(\frac{3x-9+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{18}{x^2-9}\)
A=\(\frac{3x+x-9+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
A=\(\frac{4x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
A=\(\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
A=\(\frac{4}{\left(x-3\right)}\)
để A=4
=> \(\frac{4}{x-3}=4\)
<=> x-3=1
<=> x=4
a, Rút gọn :
\(A=\frac{3}{x+3}+\frac{1}{x-3}-\frac{18}{9-x^2}\)
\(A=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{1\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\frac{3x-9+x+3+18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\frac{4x+12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\frac{4}{x-3}\)
b, Để A = 4
\(\Leftrightarrow\frac{4}{x-3}=4\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-3\right)=4\)
\(\Leftrightarrow4x-12=4\)
\(\Leftrightarrow4x=16\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy để a = 4 thì x = 4
A= \(\frac{3}{x+3}+\frac{1}{x-3}-\frac{18}{9-x^2}=\frac{3x-9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
= \(\frac{3x-9+x+3+18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x+12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{4}{x-3}\)
b) để A=4 thì \(\frac{4}{x-3}=4\)=> x-3=1=|> x=4
Cây dừa, cây hành, cây ngô