Một khí áp kế Torixeli trỏ sai vì có không khí ở trên cột Hg. Áp suất khí quyển bằng 75cm Hg thì nó trỏ 35cm khi nhiệt độ bằng 15oC và trỏ 33cm ở nhiệt độ 39oC. Nếu áp suất khí quyển bằng 76cm Hg thì nó trỏ bao nhiêu ở nhiệt độ 27oC ? Chiều dài của ống Torixeli tính từ mặt thoáng Hg không đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Gọi p 1 và p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o và T:
Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống
Từ đó rút ra:
Đáp án C
Gọi P là áp suất của khối khí ở nhiệt độ
Vì bình thuỷ tinh được nút kín, nên thể tích của khối lượng trong bình là không thay đổi. Do đó áp dụng định luật Saclo, ta có
Đáp án A
Xét khối khí trong ống được giới hạn bởi cột thủy ngân. Khi cột thủy ngân nằm cân bằng thì áp suất của khối khí trong ống bằng với áp suất gây đổi cột thủy ngân cộng với áp suất khí quyển. Tức là áp suất của khối khí trong ống là P:
P=P0+l (do áp suất do cột thủy ngân gây ra có độ lớn bằng chiều dài của cột thủy ngân tính theo đơn vị mmHg)
Khi ống nằm ngang, khối khí có thể tích V0=S.I0 và áp suất P0
Gọi l1 là chiều dài của cột không khí trong ống khi ống được đặt thẳng đứng, khi đó thể tích của khối khí trong ống là V=S.I1 và áp suất P
Do nhiệt độ được giữ không đổi, nên theo định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:
Xét lượng khí trong bình.
Trạng thái đầu: V 1 = 8 lít; T 1 = 100 + 273 = 373 K ; p 1 = 10 5 N/ m 2
Trạng thái cuối: V 2 = 8 lít; T 2 = 20 + 273 = 293 K; p 2 = ?
Vì thể tích không đổi nên:
p 1 / T 1 = p 2 / T 2 ⇒ p 2 = p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4 N/ m 2
Áp suất khí quyển là
\(p=d.h=136.10^3.7,8=1060800\left(Pa\right)\)
Chọn C.
H2O có khối lượng mol = 2+16 = 18 g/mol
Không khí có khối lượng mol trung bình là 29 (chủ yếu là N2 có khối lượng mol là 2*14 =28)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất thì: không khí ẩm có hàm lượng H2O nhiều hơn, hay hàm lượng N2 thấp hơn do đó có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí khô (chủ yếu là N2).
Tóm tắt:
P1 = 760 mmHg P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\) -----> V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3
Ta có:
\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)
<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)
<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)
<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)
<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3)
Đáp án C
Gọi T m a x là nhiệt độ lớn nhất mà khi đặt bình thuỷ tinh trong đó mà nút vẫn chưa bị đẩy lene
T m a x là áp suất của khối khí trong bình tương ứng khi ở nhiệt độ T m a x
Cũng theo định luật Sác – lơ, ta có: (1)
Khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:
Thay P m a x vào phương trình (1), ta thu được