K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2016

Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

16 tháng 6 2016

 Dinh dưỡng:

+ Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng tự dưỡng như thực vật ( vì chúng có hạt diệp lục)

+ Khi không có ánh sáng chúng dị dưỡng như động vật (đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn)

16 tháng 12 2017

1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.

2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng

+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa

+Thải bã bằng lỗ miệng

+Hô hấp bằng thành cơ thể

Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi

+Sinh sản hữu tính

+Tái sinh

3.Giống nhau:Sự mọc chồi

Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập

+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.

4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,

Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp

+Tưới rau bằng phân tươi

+Ăn rau sống

+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm

5.Lấy tranh thức ăn

Gây tắc ruột ống mật

Tiết độc tố gây hại cơ thể người

Tick nha!

29 tháng 12 2017

1 .

  • Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng
  • Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng
  • Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm.
  • Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
27 tháng 11 2016

1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

27 tháng 11 2016

4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

 

21 tháng 12 2021

Dị dưỡng

21 tháng 12 2021

dị dưỡng

14 tháng 12 2016
  • Bệnh sốt rét lây truyền do chúng kí sinh trên tuyến nước bọt của muỗi anophen rồi muỗi anophen truyền trùng sốt rét vào máu người.
  • Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi .
     

- Vi khuẩn và nấm không có chất diệp lục, đồng thời không có khả năng tổng hợp các chất dinh dưỡng (tự dưỡng) nên phải sống nhờ nguồn chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng).

- Cách dinh dưỡng ấy sẽ làm vi khuẩn và nấm thụ động, quá ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng bên ngoài, như thế sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống (nếu ko có chất dinh dưỡng bên ngoài sẽ chết, chất dinh dưỡng có độc sẽ bị độc,...)

19 tháng 5 2019

Vì sao nấm và vi khuẩn không có khả năng tự dưỡng ?

28 tháng 11 2016

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

28 tháng 11 2016

1)SO sánh

Trùng kiết lị

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào Trùng sốt rết- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào

2) biện pháp

Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

30 tháng 12 2020

Dinh dưỡng:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Sinh sản:

1. Mọc chồi

khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

2. Sinh sản hữu tính

tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

3. tái sinh

thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

    
30 tháng 10 2019

-Hình thức sinh sản của trùng roi là sinh sản vô tính kiểu phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

-Ngoài hình thức sinh sản vô tính giống như trùng roi, trùng giày còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính tiếp hợp khi gặp điều kiện bất lợi về môi trường hoặc thức ăn,...

Nhớ tick nhé!! Thks