K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi H là trung điểm của AD

Xét hình thang ABCD có

H là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: HM là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: HM//AB//CD
hay HM\(\perp\)AD

Xét ΔMAD có 

MH là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

MH là đường cao ứng với cạnh AD

Do đó: ΔMAD cân tại M

20 tháng 8 2016

a/

có M là trung điểm BC

     N là trung điểm AD 

=> MN//AB//DC ( Tính chất đường trung bình)

=> MN vuông AD

Xét tam giác MAD có

MN vừa là đường trung tuyến ( N là trung điểm AD) vùa là đường trung trực ( N là trung điểm AD và MN vuông AD)

=>tam giác MAD cân tại M

b/

Ta có  tam giác MAD cân tại M => góc MAD =góc MDA (1)

ta có GÓC MAB+ GÓC MAD = 90 ĐỘ(2)

GÓC MDA +GÓC MDC =90ĐỘ (3)

(1) (2) (3) => GÓC MAB = GÓC MDC

25 tháng 10 2021
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Gọi E là điểm đối xứng với M qua N. a) Chứng minh tứ giác
25 tháng 10 2021

h mik cx bị kẹt ở câu c với d giống bạn ;-;

 

26 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

9 tháng 9 2017

Bài làm

ADBCNM

a, Vì M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AD .

⇒⇒ MN là đường trung bình của hình thang ABCD .

⇒MN⇒MN//ABAB//CDCD

mà theo gt Aˆ=900=>AB⊥ADA^=900=>AB⊥AD

=>MN⊥AD=>MN⊥AD

Trong tam giác MAD có :

MN là đường trung trực ( cmt )

MN là đường trung tuyến ( vì N là trung điểm của AD )

⇒ΔMAD⇒ΔMAD cân tại M .

b,Có ΔMADΔMAD cân tại M −>MADˆ=MDAˆ−>MAD^=MDA^

mà Aˆ=DˆA^=D^

=>Aˆ−MADˆ=Dˆ−MDAˆ=>A^−MAD^=D^−MDA^

=>MABˆ=MDCˆ(đpcm)=>MAB^=MDC^(đpcm).

4 tháng 3 2022

a) -Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DC tại E.

-Xét tứ giác ABED: \(\widehat{ADE}=\widehat{BAD}=\widehat{DEB}=90^0\)

\(\Rightarrow\)ABED là hình chữ nhật nên \(AD=BE\)\(AB=ED=4\left(cm\right)\)

-Xét △BEC vuông tại E:

\(BE^2+EC^2=BC^2\) (định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow BE^2+\left(DC-DE\right)^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BE^2+\left(9-4\right)^2=13^2\)

\(\Rightarrow BE^2=13^2-5^2=144\)

\(\Rightarrow BE=AD=12\left(cm\right)\)

b) \(S_{ABCD}=\dfrac{AD.\left(AB+CD\right)}{2}=\dfrac{12.\left(4+9\right)}{2}=78\left(cm^2\right)\)

c) -Đề sai.