K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Mãi mới nghĩ ra haha

\(\sqrt{400}+\sqrt{400}+\sqrt{400}=20+20+20=60\)

15 tháng 6 2016

18+21+21=50

29 tháng 9 2018

Tìm y:

3 x y = 6.

Y đây.

Tìm x:

4 x x = 20.

X đây.

#Japhkiel#

28 tháng 12 2021

Chắc là bằng 56

Đúng thì k nha

28 tháng 12 2021

dễ đúng ko mọi người!!!~?

2 tháng 5 2019

X = Ko biết

2 tháng 5 2019

x là không có

2 tháng 1 2017

x là số lớn nhất có thể => x = 19 (vì 19 chỉ cách 20 1 đơn vị)

Vậy số kẹo bạn bạn còn là:

   20 - 19 = 1 (cái)
      Đ/s:..

2 tháng 1 2017

                                               x là số lớn nhất có thể. Vậy x là 20.

                                                   Ban còn : 20-20=0(cái kẹo)

                                                       Đáp số:0 cái kẹo

18 tháng 1 2022

>

hoctot

18 tháng 1 2022

sao ai cũng ngu thế nhờ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Trên các khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {0; + \infty } \right)\), \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 2x}}{x}\) là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên từng khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Ta có: \(f\left( 0 \right) = a\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{x^2} - 2x}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{x\left( {x - 2} \right)}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {x - 2} \right) = 0 - 2 =  - 2\)

Để hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) phải liên tục tại điểm \({x_0} = 0\).  Khi đó:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) \Leftrightarrow a =  - 2\).

Vậy với \(a =  - 2\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).

13 tháng 12 2021

40793.96757982241

bài này dễ 

13 tháng 12 2021

bằng 40793.96757982241

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Trên các khoảng \(\left( { - \infty ;5} \right)\) và \(\left( {5; + \infty } \right)\), \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 25}}{{x - 5}}\) là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên từng khoảng \(\left( { - \infty ;5} \right)\) và \(\left( {5; + \infty } \right)\).

Ta có: \(f\left( 5 \right) = a\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 5} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 5} \frac{{{x^2} - 25}}{{x - 5}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 5} \frac{{\left( {x - 5} \right)\left( {x + 5} \right)}}{{x - 5}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 5} \left( {x + 5} \right) = 5 + 5 = 10\)

Để hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) phải liên tục tại điểm \({x_0} = 5\).  Khi đó: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 5} f\left( x \right) = f\left( 5 \right) \Leftrightarrow a = 10\).

Vậy với \(a = 10\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).