Có ai ở Đắk Lắk, Nha Trang ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ảnh cái nhìn toàn cảnh về đời sống vật chất và tinh thần, những ước mơ, khát vọng của đồng bào các dân tộc ở Đắk Lắk.
- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp.
- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.
- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.
- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.
- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
REFER
Tỉnh Đắk Lắk có 2 hệ thống song chính chảy qua, đó là các hệ thống sông Sêrêpốk và hệ thống sông Ba. ...
Sông Sêrêpốk là chi lưu cấp I của sông Mêkông, do 2 nhánh sông Krông Ana và Krông Knô hợp thành, vị trí hợp lưu nằm tại ngã 3 Quỳnh Ngọc phía dưới thác Buôn Dray (Huyện Krông Ana).
Tham Khảo:
Tỉnh Đắk Lắk có 2 hệ thống song chính chảy qua, đó là các hệ thống sông Sêrêpốk và hệ thống sông Ba. ...
Sông Sêrêpốk là chi lưu cấp I của sông Mêkông, do 2 nhánh sông Krông Ana và Krông Knô hợp thành, vị trí hợp lưu nằm tại ngã 3 Quỳnh Ngọc phía dưới thác Buôn Dray (Huyện Krông Ana).
Phần lớn là đất đỏ bazan; thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp như chè, cà phê,...
Phần lớn là đất đỏ bazan; thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp như chè, cà phê,...
Diện tích đất chủ yếu là đất đỏ bazan, tầng phong hoá dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành các cao nguyên đất đỏ như cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâycu, Đăk Nông, Kon Tum chiếm diện tích khoảng 1 triệu ha, thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây cao su, cà phê,chè, hồ tiêu, điều
cj ở Đăk Lăk nèk
cj ở buôn hồ ák e