Cho mình hỏi định luật phân ly độc lập và tổ hợp tự do của mendel có liên quan như thế nào đến phân bào giảm nhiểm? Ý nghĩa trong chọn giống cây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân để tạo ra các giao tử K: khác nhau trong các tổ hợp gen sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình Th: thụ tinh
Đáp án cần chọn là: C
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
2.Định luật phân li độc lập
Bằng thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo phương pháp phân tích thế hệ lai, Mendel đã phát hiện ra sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng.
Khi lai hai bố một khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện những kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp
Mendel đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập. Nội dung là: "Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử".
Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
Các quá trình là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp là : (1) (3)
Đáp án D
Đáp án D
Các phát biểu đúng là (1) (3)
2 – sai do các gen trong NST chỉ phân li cùng nhau khi chúng liên kết hoàn toàn
4 – sai các tính trạng không thể phân li độc lập mà chỉ có các gen nằm trên các NST khác nhau mới phân li độc lập
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng theo bảng sau:
Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.
Nội dung:Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
Ví dụ:
Hoa đỏ THT so với hoa trắng
Quy ước gen: A hoa đỏ. a hoa trắng
P. Aa( hoa đỏ) x Aa( hoa đỏ)
Gp A,a A,a
F1 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 hoa đỏ:1 hoa trắng
1)a Số loại thể tam nhiễm là C112=12
b)Kí hiệu là A vs a cho đễ nhé
AAa => 2/6A 1/6AA 2/6 Aa 1/6a
P AAa x AAa => aa= 1/6*1/6= 1/36aa
=> 35 đỏ 1 trắng
c) Aaa=> 1/6A 2/6a 2/6Aa 1/6aa
=> hoa trắng= 1/6a*( 2/6a + 1/6aa)= 1/12 trắng
=> 11 đỏ 1 trắng
2) kiểu gen cây dị hợp 4 cặp gen là AaBbDdEe
tỉ lệ 3 lặn 1 trội là (1/4)*(3/4)^3* C14= 27/64
Tỉ lệ 3 đồng hợp trội 1 đồng hợp lặn là
(1/4)^3*(1/4)*C14=1/64
* Điểm khác nhau giữa kết quả lai phân tích 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. – Di truyền độc lập: + 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST. + Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. + Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1. – Di truyền liên kết: + 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST. + Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử. +Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1. * Ý nghĩa của di truyền liên kết gen: – Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp. – Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
Trong quá trình phân bào giảm nhiễm tạo giao tử,
- Các NST kép trong cặp tương đồng, tổ hợp tự do trong kì giữa 1, ví dụ: Cơ thể có kiểu gen AaBb, sau khi nhân đôi → tạo thành các NST kép chứa các alen AA, aa, BB, bb. Các NST kép này tổ hợp tự do theo cách:
Trường hợp 1: AA xếp cùng phía với BB và aa cùng phía với bb → 2 tế bào con sau giảm phân 1 là (AABB) và (aabb) → sau Giảm phân 2 tạo giao tử AB và ab.
Trường hợp 2: hoặc AA có thể xếp cùng phía với bb và aa cùng phía với BB → 2 tế bào con sau giảm phân 1 là (AAbb) và (aaBB) → sau Giảm phân 2 tạo giao tử Ab và aB.
O kì sau 1 và kì sau 2, các NST phân li độc lập về các tế bào con. Trong quá trình thụ tinh kết hợp giao tử đực (n) và giao tử cái (n), các NST trong cặp NST tương đồng sẽ tổ hợp lại khôi phục bộ NST lưỡng bộ 2n của loài.
Đây chính là cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Menđen.
Ý nghĩa của quy luật phân li trong quá trình chọn giống:
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng ở đời bố mẹ phân li và tổ hợp tự do có thể hình thành nên ở đời con những tổ hợp giao tử mới, quy định những tổ hợp tính trạng mới. Ví dụ, ở đậu Hà Lan, lai bố mẹ có tính trạng Vàng, trơn và Xanh nhăn, ở đời con xuất hiện kiểu hình khác so với bố mẹ là Vàng, nhăn và Xanh trơn. Thực ra, đây chỉ là sự tổ hợp lại các gen quy định các tính trạng đã có ở bộ mẹ.
Ở vật nuôi cây trồng, các cá thể có rất nhiều gen, quy định rất nhiều tính trạng khác nhau. Sự tổ hợp ngẫu nhiên các gen quy định các tính trạng này hoàn toàn có thể xảy ra xác suất xuất hiện một tổ hợp gen nào đó có quy định rất nhiều tính trạng tốt. Đây sẽ là giống quý.
Chon cau D