Cho kim loại kẽm phản ứng với 200 g dung dịch axit sunfuric 4,9 % để điều chế được bao nhiêu lít khí hidro ở đktc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{97,5}{65}=1,5\left(mol\right)=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=1,5\cdot22,4=33,6\left(l\right)\)
c) Khử 120 gam gì vậy bạn ??
a) PTHH: Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
b) Ta có: nZn=97,565=1,5(mol)=nH2nZn=97,565=1,5(mol)=nH2
⇒VH2=1,5⋅22,4=33,6(l)
c) ???
a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b. Số mol khí hiđro là: n = 0,1 (mol)
Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1x65 = 6,5 (g)
Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1x56 = 5,6 (g).
Phan Thùy Linh tại sao lại số mol của H2 bằng 0,1 (vậy số liệu 2,24 l đang ở đâu, làm sao có kết quả này).
Khi viết m, viết n em có biết khối lượng của cái gì hay là số mol của cái gì đâu. dù đã dẫn ở lời giải nhưng vẫn phải viết chứ.
Đối với những phản ứng điều chế khí thì khí thường bay hơi nên phải có chiều mũi tên đi lên nhé.
Đối với phản ứng số (3) thì Zn chỉ phản ứng được với "H2SO4 (loãng)" thôi.
Gọi x, y lần lượt là sô mol của Fe và Mg
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 (1)
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2 (2)
a. Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,3\) (*)
Theo đề, ta có: 56x + 24y = 10.4 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\56x+24y=10,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
b. Ta có: \(n_{hh}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1,2): \(n_{H_2SO_4}=n_{hh}=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
a, nZn = 97,5/65 = 1,5 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
nH2 = nZn = 1,5 (mol)
VH2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
b, nFe2O3 = 120/160 = 0,75 (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
LTL: 0,75 > 1,5/3 => Fe2O3 dư
nFe2O3 (p/ư) = 1,5/3 = 0,5 (mol)
mFe2O3 (dư) = (0,75 - 0,5) . 160 = 40 (g)
a. \(n_{Zn}=\dfrac{97.5}{65}=1,5\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
1,5 1,5
b. \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{120}{160}=0,75\left(mol\right)\)
PTHH : Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
0,5 1,5
Ta thấy \(\dfrac{0.75}{1}>\dfrac{1.5}{3}\) => Fe2O3 dư
\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\left(0,75-0,5\right).160=40\left(g\right)\)
\(V_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
nZn = \(\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)
nH2SO4 = \(\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
Lập tỉ lệ : \(nZn:nH_2SO_4=\dfrac{0,3}{1}:\dfrac{0,4}{1}=0,3:0,4\)
=> H2SO4 dư
Theo pt: nH2 = nZn = 0,3 mol
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{Fe} = n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam) ; m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5(gam)\)
Để điều chế 0,05 mol H 2 thì:
n Z n = n M g = 0,05 mol mà M M g < M Z n
⇒ Dùng Mg sẽ cần khối lượng nhỏ hơn
n H C l = 2 . n H 2 = 0,05 . 2 = 0,1 mol ⇒ m H C l = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
n H 2 S O 4 = n H 2 = 0,05 mol ⇒ m H 2 S O 4 = 0,05 .98 = 4,9g
⇒ Dùng axit HCl sẽ cần khối lượng nhỏ hơn
Nên với những chất đã cho muốn dùng với khối lượng nhỏ nhất để điều chế H 2 ta dùng Mg và axit HCl
a) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.10\%}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{10}{49}\)------>\(\dfrac{10}{49}\)--->\(\dfrac{10}{49}\)
=> \(V_{H_2}=\dfrac{10}{49}.22,4=\dfrac{32}{7}\left(l\right)\)
b) \(n_{ZnSO_4}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL:
mZn + mHCl = mH2 + mZnCl2
=> mHCl = 40,8 + 0,3.2 - 19,5 = 21,9(g)
mddH2SO4=4,9%.200=9,8(g)
-> nH2SO4=9,8/98=0,1(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 ->ZnSO4 + H2
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
Em xem nếu không hiểu chỗ nào thì hỏi lại nha!