K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

5 tháng 6 2016

câu 1:

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

31 tháng 8 2019
Tập tính bẩm sinh Tập tính học được
Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện. Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện.
7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Loại tập tínhTập tính bẩm sinhTập tính học được
Khái niệm- Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.- Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Cơ sở thần kinh- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra.- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình hình thành tập tính là sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron thần kinh.
Tính chất- Tập tính bẩm sinh thường bền vững và không thay đổi.- Tập tính học được có thể thay đổi.
Ví dụ- Ve sầu kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản...- Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại.
Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?A. Tập tính bẩm sinhB. Tập tính học đượcC. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)D. Tập tính nhất thờiCâu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắnB. Vì sống trong môi trường đơn giảnC. Vì không có nhiều...
Đọc tiếp

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?

A. Tập tính bẩm sinh

B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D. Tập tính nhất thời

Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?

A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn

B. Vì sống trong môi trường đơn giản

C. Vì không có nhiều thời gian để học tập

D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron

Câu 18: Tập tính học được là

A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài

Câu 19: Tập tính động vật là

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên

B. Kích thích của môi trường kéo dài

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp

B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh

Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều

B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều

C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau

Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc

C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra

A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài

B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ

Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh

B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\

Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là

A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư

B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động

Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

1
20 tháng 2 2021

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?

A. Tập tính bẩm sinh

B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D. Tập tính nhất thời

Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?

A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn

B. Vì sống trong môi trường đơn giản

C. Vì không có nhiều thời gian để học tập

D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron

Câu 18: Tập tính học được là

A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài

Câu 19: Tập tính động vật là

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên

B. Kích thích của môi trường kéo dài

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp

B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh

Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều

B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều

C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau

Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc

C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra

A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài

B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ

Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh

B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\

Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là

A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư

B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động

Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

undefined

Tập tính hỗn hợp là vừa bẩm sinh, vừa học được.

VD: Mèo bắt chuột, Cá biết bơi.

12 tháng 12 2016

6.Các phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, được di truyền, mang tính chất của loài, tương đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên các trường thụ cảm nhất định. Các phản xạ có điều kiện là các phản xạ tập nhiễm được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó không còn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với các loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ cảm khác nhau.

Các phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở của bất cứ phản xạ không điều kiện nào, nên có thể phân loại các phản xạ có điều kiện theo các phản xạ không điều kiện. Tuy nhiên, theo cách thức hình thành, theo tính chất của các kích thích có thể phân chia các phản xạ có điều kiện thành các phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo.

12 tháng 12 2016

1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.

10 tháng 9 2018

- Động vật bậc thấp có hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản (dạng lưới hoặc dạng chuỗi hạch), số lượng các tế bào thần kinh ít nên khả năng học tập và rút kinh nghiệm rất thấp. Mặt khác, vòng đời của động vật bậc thấp diễn ra trong thời gian ngắn nên chúng không có nhiều thời gian cho việc học tập để hình thành các tập tính học được.

→ Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh.

- Ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được vì: hệ thần kinh của người và động vật phát triển với số lượng tế bào thần kinh lớn rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do việc học tập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với các tập tính bẩm sinh. Mặt khác, động vật có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ cao do đó cho phép con người cũng như động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện hoàn thiện cá tập tính học được phức tạp, giúp con người và động vật thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.

23 tháng 11 2019

Đáp án: C

Câu 01:Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A.vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.B.vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.C.vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật...
Đọc tiếp

Câu 01:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A.

vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

B.

vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

C.

vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản .

D.

vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 02:

Cho các câu sau:
(a) Oxygen cung cấp cho sự hô hấp của con người;
(b) Một vật có thể cháy ngay cả khi không có oxygen;
(c) Oxygen nặng hơn không khí;
(d) Các nhiên liệu cháy trong oxygen tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí.
Câu đúng là:

A.

(a), (d).

B.

(b), (d).

C.

(a), (c).

D.

(a), (d).

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 03:

Để đạt được chiều cao tối ưu theo em cần:

A.

Ngồi học đúng tư thế.

B.

Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.

C.

Các ý trên đều đúng.

D.

Tập thể dục thể thao thường xuyên.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

Một số cơ quan ở cơ thể người là:

A.

Phổi, Tim, Thận, Dạ dày.

B.

Tim, Phổi, Ruột, Cành.

C.

Phổi, Ruột, Thân cây.

D.

Tim, Thận, Dạ dày, Lá.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:

A.

100 0

B.


C. 500 0 C.

C.

1000 0 C.

D.

780 0 C.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Cách làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì hành tây gồm mấy bước?

A.

1.

B.

3.

C.

2.

D.

4.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:

A.

kilôgam.

B.

tạ.

C.

tấn.

D.

gam.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

Cơ thể đa bào là:

A.

Các ý đều sai.

B.

Được cấu tạo từ 1 tế bào.

C.

Được cấu tạo từ nhiều tế bào.

D.

Các ý đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A.

Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

B.

Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo .

C.

Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

D.

Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

Hiện tượng vật lý là:

A.

Cửa sắt bị gỉ

B.

Đốt que diêm

C.

Thức ăn bị ôi thiu

D.

Nước sôi

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 11:

Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống?

A.

Cái bảng, cây bút, hòn đá.

B.

Con gà, con chó, cây nhãn.

C.

Con gà, cây nhãn, miếng thịt.

D.

Chiếc bút, con vịt, con chó.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 12:

Cây lớn lên được là nhờ:

A.

Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.

B.

Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.

C.

Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

D.

Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 13:

Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :

A.

cm.

B.

mm.

C.

m.

D.

km.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 14:

Vật thể tự nhiên là:

A.

Ao, hồ, sông, suối.

B.

Biển, mương, kênh, bể nước.

C.

Đập nước, máng, đại dương, rạch.

D.

Hồ, thác, giếng, bể bơi.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 15:

Một bình tràn chứa được nhiều nhất là 100cm 3 nước. Bình đang đựng 60cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm 3 . Thể tích của vật rắn là:

A.

V= 60cm 3 .

B.

V= 90cm 3 .

C.

V= 50cm 3 .

D.

V= 70cm 3 .

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 16:

Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?


A.

5cm.

B.

6cm.

C.

3cm.

D.

4cm.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?

A.

Không mùi, không vị.

B.

Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) .

C.

Chất khí, không màu.

D.

Tan rất ít trong nước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở thành phần nào?

A.

Thành phần tế tế bào.

B.

Lục lạp.

C.

Không bào.

D.

Tất cả các ý đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ:

A.

Tế bào.

B.

Thực vật.

C.

Tế bào thực vật.

D.

Động vật.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

2
3 tháng 12 2021

Nhỏ thôi em ơi =)

tách nhỏ ra