Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị ‘trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ, khi đó ta lấy dòng nước lũ làm mốc, ta có cảm giác cầu như bị “trôi” ngược lại.
Lúc đó ta đã lấy dòng nước làm mốc. Nên khi dòng nước chuyển động ta cũng tưởng rằng cây cầu chuyển động!!!
Câu 1: Thực tế thì khi đó ta đang đứng yên, nhưng khi nhìn vào dòng nước lũ đang chảy rất mạnh giữa hai bờ sông rộng lớn ta vô tình đã lấy dòng nước lũ làm vật mốc nên có cảm giác như ta đang bị trôi ngược lại vậy
1. Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ, khi đó dòng nước được chọn làm mốc nên ta có cảm giác cầu bị trôi ngược lại.
2. Khi quả bóng được nhúng vào nước sôi, không khí trong quả bóng nóng lên, nhiệt năng của nó tăng do truyền nhiệt. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thực hiện công làm bóng phồng lên: một phần nhiệt năng của nó đã biến đổi thành cơ năng.
1. Cài này là do khi ta đứng trên cầu nhìn xuống thì ta đang tự lấy dòng nước lũ làm mốc => ta sẽ thấy cầu như bị “trôi” ngược lại.
2. - Khi quả bóng được nhúng vào nước sôi, không khí trong quả bóng nóng lên => nở ra dẫn đến viecj quả bóng phồng lên như cũ , nhiệt năng của nó tăng do truyền nhiệt.
- Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thực hiện công làm bóng phồng lên: một phần nhiệt năng của nó biến thành cơ năng.
Khi mùa lũ về, dòng sông chảy xiết. Nước sông đỏ ngầu phù sa. Mặt sông như được trải rộng thêm. Tiếng sóng ì oạp đêm ngày. Chỗ khúc quanh của dòng chảy, những con sóng chồm lên vỗ bờ. Hết mùa lũ, sông chảy lững lờ. Có lẽ sông lưu luyến với bờ bãi, xóm làng, những nơi nó đi qua. Lớp phù sa là món quà sông trao cho đồng ruộng.
lúc đó ta ngầm chọn vật mốc là dòng nước.
Lúc đó ta đã lấy dòng lũ làm vật mốc. Nên khi dòng lũ chuyển động thì ta cảm thấy như cây cầu chuyển động.