Giả sử ở cây cà độc dược thuộc loại thể ba về NST số 2 (sự bắt cặp của các NST số 2 trong quá trình giảm phân xảy ra theo kiểu hai NST số 2 bắt đôi với nhau và NST số 2 còn lại đứng một mình). Sự phối hợp và phân li giữa các NST xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên. Có bao nhiêu loại cây con có thể được sinh ra và mỗi loại chiếm tỉ lệ bao nhiêu khi cây ba nhiễm trên được thụ phấn bằng phấn của cây lưỡng bội bình thường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây thể ba ở cặp NST số 2 là 2n + 1, cây bình thường là 2n. Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:
P: 2n + 1 x 2n
Gp: n; n + 1 n
F1: 2n ; 2n + 1
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể ba (2n + 1) và 50% số cây con là lưỡng bội (2n).
Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)
Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:
P: CCC X CC
Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C
F1: 1/2CCC ; 1/2 CC
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3 (CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).
Đáp án D
Ta biểu thị cặp NST tương đồng như sau: Alen trội biểu thị cho NST bình thường, alen lặn biểu thị cho NST bị đột biến → 2 cặp NST tương đồng đang xét đến là AaBb.
- Giao tử không mang đột biến là giao tử AB, chiếm tỷ lệ 1/4 → (I) Đúng.
- Do đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của các gen trên NST bị đảo của cặp số 5 có thể bị thay đổi, một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động (SGK trang 25) . (II) Đúng.
- Giao tử mang đột biến là các giao tử Ab, aB và ab → Giao tử chứa NST bị mất đoạn là giao tử a gồm aB và ab chiếm tỷ lệ 2/3 giao tử đột biến → (III) Sai.
- Các gen trên cùng NST luôn nhân đôi cùng nhau → (IV) Sai.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Đáp án D
Ta biểu thị cặp NST tương đồng như sau: Alen trội biểu thị cho NST bình thường, alen lặn biểu thị cho NST bị đột biến → 2 cặp NST tương đồng đang xét đến là AaBb.
- Giao tử không mang đột biến là giao tử AB, chiếm tỷ lệ 1/4 → (I) Đúng.
- Do đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của các gen trên NST bị đảo của cặp số 5 có thể bị thay đổi, một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động (SGK trang 25) . (II) Đúng.
- Giao tử mang đột biến là các giao tử Ab, aB và ab → Giao tử chứa NST bị mất đoạn là giao tử a gồm aB và ab chiếm tỷ lệ 2/3 giao tử đột biến → (III) Sai.
- Các gen trên cùng NST luôn nhân đôi cùng nhau → (IV) Sai.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Đáp án D.
Aa x Aa cho 3 kiểu gen b D E d e x D e d E có hoán vị cho 10 kiểu gen.
Bb x Bb:
Cơ thể đực, 1 số tế bào không phân li trong giảm phân I tao ra giao tử : Bb và 0.
Các tế bào khác giảm phân bình thường cho ra hai loại giao tử là B và b.
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho B, b.
Các hợp tử đột biến là BBb, Bbb, B, b nhưng chỉ có hai giao tử BBb và Bbb là thừa NST.
Vậy tối đa số kiểu gen hợp tử thừa NST là:
3 x 10 x 2 = 60
Đáp án B
Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:
+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.
Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:
+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.
Vậy: B đúng
Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:
+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.
Vậy: B đúng
Chọn A
Aa x Aa cho đời con 3 loại KG
DE/de x De/DE cho đời con 7 loại KG
Bb x Bb
Cơ thể đực :
- 1 số tế bào Bb không phân li giảm phân I cho giao tử Bb, 0
- Các tế bào khác giảm phân bình thường cho B, b
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho B, b
Đời con có 2 loại KG thừa NST : BBb, Bbb
Vậy số loại hợp tử thừa NST là 3 x 7 x 2 = 42 hợp tử
Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)
Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:
P: CCC X CC
Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C
F1: 1/2CCC ; 1/2 CC
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3 (CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).