Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin
tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong các dạng đột biến gen, dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc do nó gây ra đột biến dịch khung, làm thay đổi tất cả trình tự axit amin từ điểm bị đột biến. Đột biến này xảy ra ở càng gần bộ ba mở đầu thì càng gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Đột biến thay thế một cặp Nu chỉ làm ảnh hưởng đến 1 axit amin hoặc có thể không gây ảnh hưởng gì nếu bộ ba sau đột biến và bộ ba ban đầu cùng mã hóa 1 axit amin.
Đáp án B
Mất hoặc thêm 1 cặp nucleotit sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của protein tương ứng nếu đột biến không xuất hiện ở bộ ba kết thúc vì nó gây đột biến dịch khung, làm thay đổi tất cả các axitamin từ vị trí bị đột biến, xảy ra càng gần bộ ba mở đầu thì càng gây hậu quả nghiêm trọng
Đáp án B
Mất hoặc thêm 1 cặp nucleotit sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của protein tương ứng nếu đột biến không xuất hiện ở bộ ba kết thúc vì nó gây đột biến dịch khung, làm thay đổi tất cả các axitamin từ vị trí bị đột biến, xảy ra càng gần bộ ba mở đầu thì càng gây hậu quả nghiêm trọng
Đáp án A
Xét từng ý ta có:
(1) Đột biến mất đoạn chỉ xảy ra đối với NST thường. => Đột biến mất đoạn có thể xảy ra đối với cả NST thường và NST giới tính. => SAI.
(2) Đột biến chuyển đoạn NST là dạng đột biến cấu trúc duy nhất làm thay đổi nhóm gen liên kết. => Các gen cùng tồn tại trên 1 NST tạo thành nhóm gen liên kết. Như vậy nhóm gen liên kết thay đổi có thể là thay đổi số lượng, thành phần hay trật tự sắp xếp các gen trên NST. Do đó, rõ ràng tất cả các đột biến cấu trúc NST đều có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết. => SAI.
(3) Đột biến lặp đoạn là dạng đột biến cấu trúc duy nhất làm cho các gen alen cùng nằm trên 1 NST. => ĐÚNG.
(4) Đột biến đảo đoạn không gây hậu quả nghiêm trọng do không làm thay đổi số lượng, cấu trúc của các gen trên NST.
=> Nếu vị trí đứt gãy rơi đúng vào các gen có vai trò quan trọng thì sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. => SAI.
Vậy chỉ có 1 ý đúng.
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội ® gây mất cân bằng trong hệ gen
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội → gây mất cân bằng trong hệ gen.
Đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4).
(2) sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(4) sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội → gây mất cân bằng trong hệ gen
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
C
c