K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2016

n h2 = n h2o =0.3 mol

 n  H+(hcl) =2 n H2 = 0.6 mol

ncl- = n H+ =0.6 mol => m muoi = m hon hop + m cl- = 10.4 + 35.5*0.6 =31.7 g

b) ban noi ro ti le so nguyen tu la ti le khoi luong hay ti le so mol di ban thi minh moi giai dc

26 tháng 2 2022

help

 

26 tháng 2 2022

help me

 

26 tháng 2 2022

Tham khảo:
 

a)

M+2HCl→MCl2+H2M+2HCl→MCl2+H2
2N+6HCl→2NCl3+3H22N+6HCl→2NCl3+3H2

nH2=11,222,4=0,5(mol)nH2=11,222,4=0,5(mol)
nHCl=2nH2=1(mol)nHCl=2nH2=1(mol)
Bảo toàn khối lượng : 

18,4+1.36,5=m+0,5.2⇒m=53,9(gam)18,4+1.36,5=m+0,5.2⇒m=53,9(gam)

b)

Gọi nN=nM=a(mol)nN=nM=a(mol)

Theo PTHH :

nH2=1,5a+a=0,5⇒a=0,2nH2=1,5a+a=0,5⇒a=0,2

Suy ra : 

0,2N + 0,2M = 18,4 

⇒N+M=92⇒N+M=92

⇒M=92−N⇒M=92−N

Mà : 2N < M < 3N

⇔2N<92−N<3N⇔2N<92−N<3N

⇔23<N<30,6⇔23<N<30,6

Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)

Vậy 2 kim loại là Al và Zn
Bạn tự thay thành A và B nhé

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

20 tháng 2 2022

Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)

=> 24a + 65b = 15,75

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              a---------------->a---->a

            Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

             b---------------->b----->b

=> a + b = 0,4

=> a = 0,25; b = 0,15 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\\m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mmuối = 23,75 + 20,4 = 44,15 (g)

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

16 tháng 2 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,576}{22,4}=0,115\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}95a+133,5b=10,475\\a+1,5b=0,115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,04.24}{0,04.24+0,05.27}.100\approx41,558\%\Rightarrow\%m_{Al}\approx58,442\%\\ b,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,115=0,23\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,23.36,5}{100}.100=8,395\%\)

12 tháng 2 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,27 (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)

b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)

c) 

Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MX.3a = 5,85

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

             X + 2HCl --> XCl2 + H2

            3a------------------->3a

=> 1,5a + 3a = 0,135

=> a = 0,03 (mol)

=> MX = 56 (g/mol)

=> X là Fe

3 tháng 10 2017

Đáp án B.

 ·  Đặt CTTQ của cao su đã lưu hóa là (C5H8)aSb  (x mol) 

·SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

 5ax + (28a + 4b) x + 0,1 = 76,3  33ax + 4bx = 76,2  ax = 2,297

m = 68ax + 32bx = 68.2,297 + 32.0,1 = 159,4 gam