Tại sao nói ngày 30/4/1975 là ngày đặc biệt? Trả lời đúng cho 1 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ngày 30-4 là ngày giải phóng miền nam còn ngày 1-5 là ngày quốc tế lao động
Nói ngày 30/4/1975 là cột mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta vì đó là ngày quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nước hoàn toàn độc lập, Nam Bắc lại về cùng một nhà.
chúc bạn học tốt
Vì ngày đó là ngày giải phóng miền nam việt nam thống nhất hoàn toàn đất nước nam bắc xum họp một nhà .Ngày đó nhân đan ta đuổi hết được tất cả giặc giặc pháp ra khỏi nước không sót 1 ai
Đáp án
- Ngày 30 - 4 - 1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
- Đất nước được thống nhất và độc lập.
30 – 4 – 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta không chỉ vì nó là mốc đánh dấu chiến thắng hoàn toàn của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược mà hơn hết, nó là mốc thời gian chấm dứt hơn một thế kỉ bị phương Tây xâm lược. Nước ta được độc lập, tự do hoàn toàn, đất nước được thu về một mối. Từ đây, nước ta đã bước sang một trang sử mới – kỉ nguyên của độc lập, tự do.
Đáp án
Ngày 30-4-1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất nước ta thống nhất và độc lập.
Chọn D. Quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và đất nước được thống nhất và độc lập
THAM KHẢO:
Ngày 30/4/1945 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta vì đó là ngày quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nước hoàn toàn thống nhất, Nam Bắc sum họp một nhà.
Tham khảo
30 – 4 – 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta không chỉ vì nó là mốc đánh dấu chiến thắng hoàn toàn của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược mà hơn hết, nó là mốc thời gian chấm dứt hơn một thế kỉ bị phương Tây xâm lược. Nước ta được độc lập, tự do hoàn toàn, đất nước được thu về một mối. Từ đây, nước ta đã bước sang một trang sử mới – kỉ nguyên của độc lập, tự do.
Tham khảo
30 – 4 – 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta không chỉ vì nó là mốc đánh dấu chiến thắng hoàn toàn của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược mà hơn hết, nó là mốc thời gian chấm dứt hơn một thế kỉ bị phương Tây xâm lược. Nước ta được độc lập, tự do hoàn toàn, đất nước được thu về một mối. Từ đây, nước ta đã bước sang một trang sử mới – kỉ nguyên của độc lập, tự do.
Vì đó là: Ngày chấm dứt hơn 20 năm đất nước bị chia cắt, ngày hòa bình đầu tiên trở về với mọi gia đình, để tất cả các bà mẹ Việt Nam ở hai miền Nam- Bắc có điều kiện mừng đón con về, chung một Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam cùng bắt tay nhau trong ngày vui thống nhất với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Vì đó là: Ngày chấm dứt hơn 20 năm đất nước bị chia cắt, ngày hòa bình đầu tiên trở về với mọi gia đình, để tất cả các bà mẹ Việt Nam ở hai miền Nam- Bắc có điều kiện mừng đón con về, chung một Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam cùng bắt tay nhau trong ngày vui thống nhất với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Chúc bn học tốt
Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là 30 tháng Tư, ngày giải phóng miền Nam, ngày Thống Nhất (tên gọi tại Việt Nam) hoặcngày miền Nam Việt Nam sụp đổ, Sài Gòn thất thủ (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở hải ngoại, là sự kiện chấm dứtChiến tranh Việt Nam khi tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các bị bắt tại chỗ và phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Sài Gòn được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên của cố Chủ tịch Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh. Sự kiện 30 tháng 4 diễn ra sau khi tất cả công dân và lính Mỹ cùng với hàng ngàn người Việt ở miền Nam Việt Nam di tản khỏi Sài Gòn. Vì nhiều người tị nạn đã di tản và chính phủ Việt Nam Xã hội chủ nghĩa đã áp dụng quy định mới về hộ khẩu góp phần làm cho dân số thành phố giảm xuống sau đó, tuy nhiên tỷ lệ giảm không nhiều (tốc độ giảm trung bình là 10.000 người mỗi năm trong khi dân số Sài Gòn là gần 4 triệu người nhưng đến năm 1979, dân số lại bắt đầu tăng trở lại).
giai phong mien Nam ,thong nhat dat nuoc